- Máy chế biến thức ăn gia súc 0,39 0,
3.2.1. Tăng cường đầu tư cho công tác đào tọa, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn
lực cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn
Đây là giải pháp mang tính hỗ trợ, nhưng lại là giải pháp có ý nghĩa quan trọng, thậm chí quyết định đến q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn được diễn ra nhanh, hay chậm và có đúng hướng hay khơng. Bởi vì, một khi con người đã nhận thức được quy luật vận động của tự nhiên và xã hội, thì sẽ có những tác động tích cực phù hợp với nó, làm đẩy nhanh q trình vận động nó. Do vậy, trong thời gian tới Tỉnh cần tập trung làm tốt một số nội dung sau:
Một là, tăng cường và đổi mới hình thức truyên truyền, phổ biến, quán
triệt và tổ chức thực hiện tốt các chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến phát triển kinh tế nơng nghiệp và CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn đến tồn thể đảng, cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, nhất là trong đội ngũ cán bộ, đảng viên đang công tác, làm việc trong cơ quan thuộc hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và tạo sự đồng thuận trong hành động của tồn xã hội về CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn của tỉnh.
Hai là, làm tốt các khâu trong quy trình cơng tác cán bộ, khơng ngừng
Trung ương và của Tỉnh; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức, trình độ quản lý về kinh tế và tư duy kinh tế mới cho đội ngũ cán bộ các cấp, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chuyên môn thuộc các cơ sở quản lý Nhà nước về kinh tế nói chung, cơ quan có chức năng về nơng nghiệp nói riêng trên địa bàn tỉnh.
Ba là, ưu tiên đầu tư và nâng cao chất lượng công tác đào tao, bồi dưỡng
và dạy nghề cho người lao động, gắn liền với tăng cường đầu tư cho giáo dục để nâng cao trình độ dân trí, tạo tiền đề cho người dân học tập và tiếp thu được những kiến thức, kỹ năng mới trong sản xuất, kinh doanh theo các hướng cơ bản sau:
Thứ nhất: Đa dạng hóa ngành nghề và hình thức đào tạo phù hợp với
trình độ của đối tượng đào tạo và yêu cầu của CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển bền vững. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho phát triển đào tạo và dạy nghề cho nông dân; đảy mạnh liên kết giữa nhà nước, cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp để dạy nghề và kết hợp với giải quyết việc làm cho người lao động. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa dạy nghề, tăng cường liên kết với các cơ sở dạy nghề có uy tín trong nước và quốc tế để đào tạo nghề tại địa bàn tỉnh. Tăng cường mở lớp tập huấn khoa học, kỹ thuật và chuyển giao công nghệ mới; các lớp khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư và các hình thức đào tạo khác để đào tạo nghề cho nơng dân về các kỹ năng sản xuất, kinh doanh và kiến thức quản lý, tổ chức sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.
Thứ hai: Xây dựng kế hoạch đào tạo đồng bộ nguồn nhân lực cho ngành
nông nghiệp, từ lao động phổ thông, công nhân kỹ thuật bán lành nghề, đến công nhân kỹ thuật lành nghề và công nhân có kỹ năng sản xuất nơng nghiệp cao; gắn cơng tác dạy nghề với thị sức trường lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các trang trại và các doanh nghiệp. Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, trước hết là cán bộ hợp tác xã, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn.
Thứ ba: Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất hệ thống trường lớp,
bồi dưỡng nghề đồng bộ từ tỉnh đến cụm huyện, huyện và cụm xã từ ngân sách nhà nước, trong đó chú trọng xây dựng trung tâm dạy nghề, các trường trung cấp nghề. Chính sách hỗ trợ, nên hướng vào đối tượng chủ lực, bà con vùng sâu, vùng xa và hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc. Có chính sách khuyến khích và đãi ngộ thỏa đáng để thu hút đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ và kinh nghiệm tham gia công tác đào tạo nghề cho nông dân trong tỉnh.