Nguyên nhân cơ bản và những vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 60 - 64)

2. Tỷ lệ thất nghiệp (%) 3,84 3,82 3,23 2,89 2,

2.3.3. Nguyên nhân cơ bản và những vấn đề đặt ra

+ Q trình phát triển các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế.

- Quá trình phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp bị phân đoạn, dẫn đến quá trình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế diễn ra khơng đều, từ đó tác động trực tiếp đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua gắn chặt với q trình hình thành phát triển cụm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp của tỉnh, gắn với q trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng GDP ngành công nghiệp và dịch vụ. Do vậy, một trong những yếu tố tác động mạnh nhất đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành đó là sự phát triển của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

- Q trình phát triển các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn và nảy sinh nhiều bất cập:

Một là, cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng diễn ra tương đối khó

khăn phức tạp, phát sinh nhiều vấn đề phức, đòi hỏi phải giải quyết thoả đáng, điều hoà, cân bằng các mối quan hệ về lợi ích của các đối tượng liên quan. Do vậy tiến độ về giải phóng mặt bằng nhiều khi khơng kịp nhu cầu thuê đất của các dự án đầu tư.

Hai là, công tác vận động, xúc tiến đầu tư chưa được tỉnh chú trọng đầu

tư thích đáng. Mặt khác đối với các công ty đầu tư hạ tầng, công tác xúc tiến đầu tư cũng chưa thực sự đầu tư thoả đáng, thiếu tính chuyên nghiệp và kém hiệu quả.

Ba là, hệ thống hạ tầng xã hội ngồi hàng rào khu cơng nghiệp phát triển

chậm, chưa theo kịp và phục vụ kịp thời sự phát triển đồng bộ của khu công nghiệp; nhất là nhà ở công nhân và các dịch vụ phục vụ cho công nhân lao động.

Bốn là, dự án gọi vốn đầu tư tầm chiến lược của tỉnh chưa được quan

tâm nghiên cứu quy hoạch để tập trung xúc tiến kêu gọi đầu tư những dự án có tác động mạnh đến sự phát triển vùng.

Năm là, các dự án đầu tư có nhiều dự án quy mơ nhỏ, cơng nghệ chưa

tiên tiến, khả năng cạnh tranh của sản phẩm .

Sáu là, một số chính sách ưu đãi của tỉnh đã ban hành nhưng chưa giải

quyết cho nhà đầu tư. Một số chính sách cho phát triển khu cơng nghiệp chậm đổi mới, đây là hạn chế ảnh hưởng đến môi trường đầu tư.

Bảy là, sự phối hợp của các sở, ban ngành trong giải quyết các thủ tục

hành chính sau cấp phép cho nhà đầu tư còn chưa rõ ràng, kịp thời như: đăng ký mã số thuế, hải quan, con dấu, cấp giấy xác nhận dây chuyền đồng bộ; thủ tục về cấp sổ đỏ giá trị quyền sử dụng đất.

Những hạn chế này đã ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phát triển công nghiệp, tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lao động theo ngành trong những năm qua.

+ Tốc độ phát triển ngành dịch vụ cịn chậm và khơng ổn định.

Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ khơng ổn định, trung bình mỗi năm khoảng 13,1%, thấp nhất là năm 1998 với 5,5%. Tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ không thấp nhưng tỷ trọng giá trị của ngành này trong GDP gần như không thay đổi, dao động từ 26,4% đến 31,2%, năm 2006 tỷ trọng giá trị ngành này là 28,6%, giảm 2,57% so với năm 1997.

Tốc độ tăng trưởng bình qn của ngành dịch vụ mặc dù có tăng nhưng tăng chậm, cụ thể giai đoạn 2006 - 2011 đạt 17,60%, cao hơn khoảng 2% so với giai đoạn 2001-2005.

Những hạn chế trên đã tác động đến khả năng thu hút lao động của ngành này. Hơn nữa quy mô lao động ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng rất nhỏ do vậy mức tăng tỷ trọng lao động rất thấp, năm 2011 tỷ trọng lao động ngành dịch vụ đạt mức 20,97%.

+ Công tác đào tạo nghề cịn rất nhiều bất cập.

Quy mơ và tốc độ phát triển của các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp địi hỏi phải thu hút một số lượng khơng nhỏ lao động có trình độ vào làm việc. Đây cũng chính là thách thức đặt ra, lao động của tỉnh không đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng lao động. Mặt khác, sự phát triển các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiêp cùng với q trình đơ thị đơ thị hố dẫn đến tình trạng dư thừa lao động ở khu vực nơng thôn. Số lao động này hầu hết là lao động trong nông nghiệp với tác phong lao động nơng nghiệp và khơng có trình độ chun mơn. Vấn đề cấp thiết đặt ra là phải tăng cường đào tạo nghề cho lao động, đặc biệt là lao động ở những khu vực có đất thu hồi. Thực tế trong những năm qua cho thấy, cơng tác đào tạo nghề của tỉnh cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu câu đặt ra:

Việc dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề chưa khoa học dẫn đến thiếu tính chủ động trong cơng tác đào tạo nghề.

Hệ thống các trường khơng có sự chuẩn bị trước về đào tạo do vậy khi có nhu cầu lớn về lao động có trình độ thì lực lượng lao động gần không đáp ứng được về số lượng và chất lượng. Điều này hoàn toàn đúng với lao động ở những khu vực có đất thu hồi. Hầu hết số lao động này từng làm việc trong khu vực nơng nghiệp, thiếu trình độ và kỹ năng hơn nữa lại khơng được đào tạo nên họ không đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Doanh nghiệp nhận lao động địa phương vào làm việc chủ yếu là do thoả thuận và phải đào tạo lại trước khi vào làm việc,

đây là một trong những khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải. Vấn đề này khơng những hạn chế q trình di chuyển lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp, dịch vụ mà cịn tác động xấu đến môi trường đầu tư của tỉnh.

Hoạt động của các trường nghề chưa hiệu quả, số lượng các trường dạy nghề tăng mạnh nhưng quy mơ cịn nhỏ bé, cơ sở vật chất lạc hậu, chất lượng đội ngũ giáo viên cịn hạn chế, chương trình đào tạo chậm đổi mới, thiếu sự gắn kết giữa các trường dạy nghề và các doanh nghiệp từ đó dẫn đến chất lượng đầu ra của các trường còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp.

+ Năng lực của các trung tâm giới thiệu việc làm chưa đáp ứng được các yêu cầu của thị trường lao động.

Sự liên kết giữa các trung tâm với các doanh nghiệp, các trường dạy nghề cịn lỏng lẻo. Chính sự lỏng lẻo này dẫn đến việc tiếp cận, cập nhật thông tin của các bên trên thị trường lao động gặp nhiều trở ngại, doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển lao động cịn người lao động khó có thể tìm được việc làm thích hợp.

Năng lực của các trung tâm giới thiệu việc làm có nhiều hạn chế. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của hầu hết các trung tâm giới thiệu việc làm còn yếu kém, chưa được đầu tư đúng mức, khả năng làm việc của các cán bộ giới thiệu việc làm thiếu tính chuyên nghiệp. Những yếu tố này đã hạn chế vai trò trung gian các trung tâm giới thiệu việc làm trên thị trường lao độn.

Trong nhiều năm qua, nhất là giai đoạn 2005-2010, tỉnh Bắc Ninh đã tập trung nguồn lực thực hiện chiến lược ổn định và phát triển KT - XH. Đây cũng là thời kỳ tỉnh đạt được nhiều kết quả có ý nghĩa quan trọng, làm tiền đề cho giai đoạn sau phát triển mạnh hơn để hoàn thành chiến lược kinh tế xã hội 2005-2010. Đây là cơ sở quan trọng để tiến hành chuyển dịch CCKT và CCLĐ theo hướng tích cực, giảm dần tỷ trọng lao động làm việc trong ngành nông-lâm-thủy sản và tăng lao động làm việc trong các ngành công nghiệp- xây dựng, thương mại-dịch vụ.

Chương 3

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w