8. Cấu trúc đề tài
3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong công tác văn
3.2.4. Tổ chức các buổi chuyên đề, hội thảo, cuộc thi sử dụng công nghệ thông
nghệ thông tin
Muốn thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT trong cơ quan thì UBND huyện Định Hố cũng nên tổ chức cho cán bộ nhân viên các cuộc thi về phương pháp làm việc hiệu quả, sáng tạo qua đó mọi người có thể chia sẻ và học hỏi lẫn nhau giúp cho việc ghi nhớ được lâu hơn khi áp dụng vào thực tế trong cơng việc. Nhờ đó cũng đánh giá được năng lực, khả năng, trình độ chun mơn và phát huy sức sáng tạo của các cán bộ công viên chức tại cơ quan mình.
Tiểu kết
Có thể thấy rằng, ứng dụng CNTT trong cơng tác văn phịng có vai trị cực kỳ to lớn đối với bất kì cơ quan nào, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập sâu rộng như hiện nay.
Với UBND huyện Định Hoá trong thời gian tới, muốn ứng dụng CNTT có hiệu quả cần giải quyết các vấn đề về: cơ sở vật chất, chuyên môn nghiệp vụ, phương thức quản lý và tổ chức các chuyên đề, hội thảo, cuộc thi nhằm đưa ứng dụng CNTT vào thực tiễn triệt để hơn.
KẾT LUẬN
Ứng dụng CNTT tại văn phịng UBND huyện Định Hố đã có những triển khai và có những chuyển biến tích cực, góp phần đẩy mạnh hiệu quả và hoạt động của văn phịng. Những quy trình, phần mềm được sử dụng trong công tác văn thư lưu trữ, quản lý tài sản,..có cái nhìn đúng đắn và khách quan nhất trong việc thực hiện nhiệm vụ của văn phòng.
Việc ứng dụng CNTT trong cơng tác văn phịng tại UBND huyện Định Hố đã góp phần hồn thiện quy trình quản lý của cơ quan, nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức. Việc sử dụng các trang thiết bị máy móc, kỹ thuật cùng với phần mềm tiện ích đã giúp cho chất lượng cơng việc không ngừng được nâng cao, giúp các nhà lãnh đạo ln nắm bắt được tình hình hoạt động của cơng ty một cách nhanh chóng, để đưa ra được các quyết định đúng đắn, kịp thời tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức cho cán bộ, nhân viên trong quá trình thực hiện cơng việc.
Thơng qua việc đề tài này, tôi mong rằng ban lãnh đạo sẽ quan tâm hơn nữa việc đầu tư mua mới trang thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất,… để đáp ứng nhu cầu làm việc, nâng cao chất lượng công việc và cải tiến mơ hình làm việc của cơ quan.
Tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các văn bản của Trung ương, của tỉnh về lĩnh vực CNTT. Ban hành các quy chế, quy định về quản lý, vận hành các hệ thống thông tin; gắn kết của hoạt động ứng dụng công tin của cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức, với cơng tác bình xét thi đua khen thưởng hàng năm.
Ưu tiên bố trí các nguồn vốn thực hiện các nhiệm vụ ứng dụng CNTT. Các cơ quan, đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch, bố trí nguồn kinh phí đảm bảo cho việc ứng dụng và phát triển ứng dụng CNTT tại cơ quan, đơn vị phù hợp với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ hàng năm. Thu hút các dự án đầu tư phát triển, các nguồn tài trợ ngân sách của trung ương, của tỉnh phân bổ và bố trí
nguồn ngân sách của huyện hàng năm để thực hiện các hoạt động, chương trình, dự án phát triển và ứng dụng CNTT trong cơ quan Nhà nước trên địa bàn huyện.
Bên cạnh đó, cần nâng cao vai trò và trách nhiệm của lãnh đạo cơ quan, đơn vị, các xã, thị trấn về ứng dụng và phát triển CNTT. Chú trọng xây dựng và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ chuyên trách và cán bộ phụ trách CNTT, nhất là đảm bảo an tồn thơng tin và phịng chống tấn công mạng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 08/9/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch đầu tư cơng trung.
2. Phan Đình Diệu (1997), Tổng quan về cơng nghệ thơng tin và
tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội, Ban chỉ đạo
chương trình
Quốc gia về cơng nghệ thơng tin, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội. 3. Đặng Thị Việt Đức và Nguyễn Thanh Tuyên (2011), Vai trị
cơng nghệ thông tin và truyền thông trong nền kinh tế tri thức và trường hợp của Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ và truyền thông số
2/2011.
4. Kế hoạch số 157/KH-UBND ngày 23/10/2017 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ứng dụng công nghệ thơng tin, an tồn thơng tin mạng của các cơ quan nhà nước tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, trong giai đoạn 2016-2020.
5. Phan Huy Khánh (2014), Công nghệ phần mềm, NXB khoa học
và kỹ thuật, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
6. Nguyễn Đăng Khoa (2008), Tin học ứng dụng trong quản lý
hành chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
7. Nghiêm Hồng Kỳ (2014), Một số vấn đề trong nghiên cứu và
quản trị văn phòng và lưu trữ, NXB Đại học Quốc gia TPHCM.
8. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số: 80/2015/QH13. 9. Luật Công nghệ thông tin số: 67/2006/QH11.
10. Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số: 63/2020/QH14.
11. Hồng Minh (2011), Giải pháp chiến lược cơng nghệ thơng tin hiện đại,
Tạp chí Cơng nghệ và Thơng tin truyền thông, số 1/2011.
12. Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước.
13. Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
14. Vương Thị Kim Thanh (2009), Quản trị hành chính văn phịng, NXB Thống kê, Hà Nội.
15. Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị hành chính văn phịng, NXB thống kê, Hà Nội.
16. Lý Thị Hồng Thơ (2017), Ứng dụng công nghệ thông tin trong cơng
tác văn phịng tại Ủy ban nhân dân Tỉnh Thái Bình, Khóa luận tốt
nghiệp Khoa Quản trị văn phịng, Đại học Nội Vụ Hà Nội.
17. Tơ Thị Thơm (2017), Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
văn phịng tại văn phịng Tổng cục Hải Quan, Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Quản trị văn phòng, Đại học Nội Vụ Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Văn phịng UBND huyện Định Hố