Nguyên nhân sự biến đổi

Một phần của tài liệu Luật tục hôn nhân của người dao đỏ ở huyện bắc hà, tỉnh lào cai (Trang 70 - 76)

3.1. Những biến đổi trong luật tục hôn nhân người Dao Đỏ ở huyện Bắc

3.1.2. Nguyên nhân sự biến đổi

- Điều kiện cư trú

Điều kiện cư trú xen cài “Một trong những nhân tố của sự tiếp xúc giữa các dân tộc là điều kiện cư trú xen cài. Đặc điểm nổi bật của các dân tộc ít người

ở các tỉnh phía Bắc là cư trú xen kẽ, nhiều khi rất đậm đặc. Chính do sự cư trú

xen cài lâu dài trong lịch sử, văn hóa, các dân tộc ít người ở Việt Nam nói chung vốn có truyền thống đồn kết gắn bó trong những lĩnh vực khác nhau của đời sống (kể cả đời sống hơn nhân và gia đình) đã trở thành dun cớ làm nảy sinh các cuộc hơn nhân hỗn hợp dân tộc” [2, tr.25]. Chính việc cùng cư trú lâu dài trên địa bàn, các dân tộc anh em ngồi trao đổi kinh tế, văn hóa, cịn trao đổi hơn nhân lẫn nhau. Việc cư trú xen cài giữa các tộc người trên cùng một địa bàn, cùng với đó là sự giao lưu trong các hoạt động học tập, lao động, tập huấn

…đã tạo điều kiện để các tộc người có thể xích lại gần nhau và xóa dần những khác biệt về mặt văn hóa.

- Tác động của các chính sách đổi mới và q trình cơng nghiệp hóa, đơ

thị hóa

Từ sau năm 1986, người Dao Đỏ ở xã Nậm Đét huyện Bắc Hà đã tiếp thu và xây dựng đời sống văn hóa mới, đặc biệt là trong hôn nhân. Nếu như trước đây nam nữ thanh niên hầu như sinh ra, lớn lên và lấy vợ trong làng thì ngày nay thanh niên đã đi học, đi làm ở nhiều nơi trên phạm vi cả nước, thậm chí cịn ra cả nước ngồi. Chính sự mở rộng khơng gian làm việc và học tập là một trong những nguyên nhân giúp các bạn trẻ gần nhau hơn, thu hẹp khoảng cách giữa các dân tộc. Ngồi ra cịn xuất hiện xu hướng đi lao động xuất khẩu ở các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia... Vì thế, hơn nhân của người Dao Đỏ không chỉ vượt ra khỏi làng, xã mà còn vượt ra khỏi biên giới quốc gia, lãnh thổ. Những mặc cảm, lo lắng về sự khơng tương đồng văn hóa như ngơn ngữ, các sinh hoạt vật chất trong cuộc sống thường ngày... đã khơng cịn là rào cản cho các cặp hơn nhân hỗn hợp với người nước ngồi.

- Tác động của các yếu tố văn hóa, xã hội

Q trình giao thoa văn hóa giữa các dân tộc đã tác động tới văn hóa của mỗi dân tộc cả mặt tích cực và tiêu cực. Giao thoa văn hóa góp phần thúc đẩy q trình xích lại gần nhau và hiểu biết giữa các dân tộc, đồng thời là tác nhân quan trọng thúc đẩy nhanh q trình biến đổi văn hóa truyền thống của các dân tộc, khiến cho nhiều giá trị văn hóa mới thâm nhập ảnh hưởng đến đời sống văn hóa như ngơn ngữ, giáo dục, khoa học, ẩm thực, trang phục,... Hiện nay, khi đến những vùng người Dao sinh sống, rất khó phân biệt đâu là người dân tộc Dao và các dân tộc thiểu số khác. Hầu như trong đám cưới chỉ có cơ dâu và chú rể, phù dâu, phù rể là mặc trang phục của dân tộc mình (khi làm lễ), ngoài ra đều mạc trang phục thường ngày đi làm. Qua phỏng vấn một nhóm thanh niên trẻ cho biết “Chúng tơi chỉ thích mặc những bộ quần áo thường ngày như của người Kinh, vì nó rất mát dễ đi lại, di chuyển”, Theo cơ Ghến “Việc

khơng thấy nhóm thanh niên trẻ ngày nay mạc trang phục dân tộc, một phần vì trang phục dân tộc may bằng vải chàm nên rất nóng cộng với vải này dễ bị phai mầu, nên khơng thể giặt được, nếu bị dính nước thì các họa tiết hoa văn sẽ phị pha màu hết. Mặt khác là do hoạt động sản suất đi lại nhiều nên việc khốc trên mình bộ áo nặng nề sẽ bất tiện. Chính vì vậy việc nhìn thấy bóng dáng trang phục dân tộc ở đây là rất hiếm”16.

Điều này cũng dễ hiểu vì các bạn trẻ hiện nay được giao lưu văn hóa với các vùng miền, qua các phương tiện thơng tin đại chúng, sách báo,... cho nên họ có sự lựa chọn giữa cái truyền thống và cái hiện đại cho việc ăn mặc và tổ chức lễ cưới của mình. Tuy nhiên, cần đẩy mạnh hơn nữa việc tuyên truyền gìn giữ bản sắc văn hóa tộc người theo hướng “hịa nhập” mà khơng “hịa tan”.

- Tác động của các chính sách pháp luật

Một trong những nguyên nhân chính làm thay đổi vai trị của các cá nhân trong hơn nhân của người Dao Đỏ ở xã Nậm Đét như đã đề cập ở trên là do có sự tác động của các chính sách của Đảng và Nhà nước. Thông qua việc tuyên truyền, vận động thực hiện nếp sống văn hóa, các quy ước làng bản, trong đó có vai trị của các cán bộ hội phụ nữ, thanh niên, người dân đã phần nào nhận thức được các vấn đề liên quan đến hơn nhân. Trước đây, tình trạng kết hơn của người Dao Đỏ ở xã Nậm Đét có trường hợp ở độ tuổi 13, 14 nhưng sau khi có Luật Hơn nhân và Gia đình quy định rất rõ về độ tuổi kết hơn (nữ từ 18 tuổi, nam từ 20 tuổi) thì tình trạng tảo hơn và hơn nhân cận huyết khơng cịn nữa. Luật Hơn nhân và Gia đình ra đời đã tác động tích cực đến nhận thức của người Dao Đỏ ở xã Nậm Đét, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về hơn nhân và gia đình. Thực tế hiện nay, phần lớn thanh niên người Dao Đỏ ở đây kết hôn muộn hơn so với độ tuổi tối thiểu mà Nhà nước quy định, thường là nữ 20-22 tuổi, nam 20-24 tuổi. Nguyên nhân chính tác động đến sự thay đổi này là do thế hệ trẻ nhận thức được việc kết hôn sớm sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống

16

. Tư liệu điền dã ngày 1 tháng 5 năm 2019

63

tương lai, hơn nữa thanh niên người Dao Đỏ ở xã Nậm Đét ngày càng được đi học nhiều hơn, biết lo lắng cho tương lai và họ đã làm nhiều công việc khác nhau để đảm bảo cho cuộc sống sau khi kết hôn.

- Trước xu thế hiện đại hóa, tồn cầu hóa văn hóa của thế giới, nhận thức và suy nghĩ của người Dao Đỏ ở xã Nậm Đét huyện Bắc Hà cũng đang chịu nhiều tác động trực tiếp. Việc cha mẹ lựa chọn để dựng vợ, gả chồng cho con khơng cịn phù hợp với cuộc sống hiện đại và là phong tục gây ra nhiều hệ lụy, đau khổ cho các cặp vợ chồng sống với nhau mà khơng có tình u. Tình cảm, tình u đơi lứa của các chàng trai, cơ gái ngày nay đã được gia đình, dịng họ tơn trọng và ủng hộ. Hiện nay, bản thân thanh niên người Dao Đỏ cũng không muốn lấy vợ, lấy chồng sớm như các thế hệ trước. Họ muốn phấn đấu học tập để có trình độ cao hơn, cũng như mong muốn có một công việc tốt hơn. Để tạo nên sự thay đổi này, ngồi nỗ lực của đơi bạn trẻ cịn có sự chuyển biến trong nhận thức của cha mẹ hai bên.

- Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa mới” đã được tun truyền, vận động đến từng thơn bản. Đặc biệt trong các buổi sinh hoạt cộng đồng đã lồng ghép tuyên truyền, giáo dục mọi người dân tuân thủ việc kết hôn phải dựa trên sự tự nguyện và tình u, được pháp luật cơng nhận thơng qua đăng ký kết hôn, nam đủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi mới được lấy vợ, lấy chồng. Đây chính là sự thay đổi nhận thức quan trọng đối với người Dao Đỏ ở xã Nậm Đét trước xu thế phát triển của xã hội, họ khơng chỉ chấp hành theo luật tục mà cịn phải sống và thực hiện theo chính sách, pháp luật của Nhà nước.

64

Một phần của tài liệu Luật tục hôn nhân của người dao đỏ ở huyện bắc hà, tỉnh lào cai (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w