Giải pháp, khuyến nghị nhằm giữ gìn và phát huy những giá trị trong

Một phần của tài liệu Luật tục hôn nhân của người dao đỏ ở huyện bắc hà, tỉnh lào cai (Trang 76 - 99)

trong hôn nhân của người Dao Đỏ ở huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai hiện nay

* Một số giải pháp nhằm giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống trong hôn nhân của người Dao Đỏ ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục hiểu biết văn hóa tộc người, phong tục tập quán nói chung và những quy định có tính pháp luật nói riêng đến người dân, đưa những kiến thức hữu ích và cụ thể vào đời sống. Thực tế cho thấy, trong thời gian qua, công tác này ở các địa phương vẫn bị coi nhẹ, người dân chưa ý thức và hiểu biết một cách đầy đủ về chính sách, pháp luật của nhà nước.

- Tuyên truyền các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc; phát huy hội nghệ nhân dân gian các xã, thị trấn, người có uy tín trong cộng đồng; tăng cường hoạt động của đội tuyên truyền văn hóa lưu động; mở các lớp truyền dạy ngơn ngữ, chữ viết của dân tộc Dao; các loại hình nghệ thuật dân gian, chế tác nhạc cụ dân tộc; duy trì các bước trong lễ truyền thống của người Dao Đỏ.

- Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong q trình phát triển kinh tế phải do chính các cá nhân, bản làng người Dao thực hiện, phải có ý thức tự giác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Những giải pháp phát triển về kinh tế để đáp ứng những nhu cầu dân sinh phải gắn với nhu cầu bảo vệ đời sống tinh thần, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Muốn vậy, mọi chính sách đều phải gắn với cộng đồng dân tộc, tơn trọng quyền quyết định của cộng đồng dân tộc, đồng thời phải đầu tư nghiên cứu sâu sắc về những giá trị của văn hóa dân tộc để có những giải pháp phù hợp.

- Cán bộ cơng tác gia đình văn hóa cần trang bị những hiểu biết cơ bản về độ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật, về sức khỏe sinh sản vị thành nên, tác hại của việc kết hơn sớm, khuyến khích người dân sử dụng đa dạng các biện pháp tránh thai, nhất là đối với lớp trẻ.

65

- Phát triển kinh tế và văn hóa phải gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Đây là một trong những nhân tố bảo đảm cho sự phát triển bền vững của dân tộc. Đặc biệt việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa cần gắn với giữ gìn khơng gian văn hóa - nơi duy trì đời sống của cộng đồng dân tộc.

* Dựa trên nghiên cứu thực tế ở huyện Bắc Hà về hôn nhân của người Dao Đỏ tác giả xin đề xuất một vài khuyến nghị như sau:

- Trước hết cần thay đổi nhận thức của người dân về các giá trị văn hóa

truyền thống của dân tộc mình, khắc phục tư tưởng tự ti về văn hóa tộc người và hướng ngoại về văn hóa tộc người khác dẫn đến đánh giá khơng đúng các giá trị văn hóa của dân tộc mình, thậm chí quay lưng với các giá trị văn hóa truyền thống, nhất là thế hệ trẻ. Chỉ trên cơ sở nhận thức đúng, có lịng tự hào chính đáng về văn hóa truyền thống của cha ơng để lại thì mới có thể bảo vệ và phát huy được giá trị trong xã hội hiện tại.

- Chúng ta cần giáo dục thế hệ trẻ người Dao Đỏ nhận thức, trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc. Bởi họ chính là chủ nhân tương lai nắm giữ vốn văn hóa đó. Khuyến khích cộng đồng mặc trang phục truyền thống, nhưng cũng cần tạo ra mơi trường để họ có cơ hội phơ diễn trang phục với niềm vinh dự, tự hào. Nghiên cứu cải tiến chất liệu, kiểu dáng, màu sắc truyền thống trên cơ sở tơn trọng bản sắc văn hóa Dao nhưng vẫn phù hợp với bối cảnh hiện nay.

Bộ y phục, trang sức của người Dao Đỏ ngày nay vẫn được các gia đình lưu giữ, nhưng việc may thêu các bộ mới cần khuyến khích, bởi chúng có thể trở thành mặt hàng lưu niệm phục vụ phát triển du lịch ở địa phương. Kỹ thuật thêu truyền thống cần bảo tồn, và mở rộng thêm bằng việc không chỉ thêu lên y phục mà thêu trên nhiều sản phẩm gia dụng, hợp với thị hiếu của khách hàng như thêu trên gối, chăn, đệm, thảm, túi.

- Nhà nước cần có những chiến lược đầu tư thỏa đáng về các chiến dịch truyền thông để tuyên truyền, phổ biến các ấn phẩm văn hóa, xây dựng các chương trình phát thanh, truyền hình… bằng tiếng Dao. Các cấp các ngành có

sự quan tâm sâu sắc, quản lý chặt chẽ, chính xác, khoa học. Nếu cơng tác tổ chức quản lý không được tốt, về các vấn đề hơn nhân và gia đình thì tình trạng tảo hơn và các hủ tục lạc hậu trong hôn nhân vẫn không được bài trừ và các nét đẹp truyền thống hơn nhân khơng được lưu giữ thì vấn đề xây dựng nếp sống văn minh trong hơn nhân sẽ rất khó đạt được.

- Xây dựng được đội ngũ cán bộ quản lý trong ngành văn hóa hội tụ đầy

đủ những yếu tố: kinh nghiệp, nhiệt tình, giỏi chun mơn nghiệp vụ, có hiểu biết về văn hóa nghi lễ truyền thống, các phong tục tập quán của dân tộc. Để thực hiện tốt vấn đề này cần có sự chung tay và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đoàn thể như Hội Phụ nữ, Đồn thanh niên, Hội Nơng dân, trưởng thôn.

- Chú trọng hơn nữa công tác đào tạo cán bộ, đặc biệt là cán bộ người Dao, trang bị cho họ những kiến thức cần thiết cho việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Tiểu kết

Trong chương 3 tác giả đã đi tìm hiểu những biến đổi trong hơn nhân của người Dao Đỏ, chủ yếu tập chung vào tìm hiểu ngun nhân tác động đến sự biến đổi đó thơng qua các đối tượng phỏng vấn. Từ những biến đổi trong quá trình nghiên cứu để kết luận và đưa ra một số giải pháp khuyến nghị để giữ gìn những nét đẹp, các giá trị trong hôn nhân của người Dao Đỏ ở huyện Bắc Hà.

KẾT LUẬN

Trong quá trình di cư sinh sống cộng cư, cư trú xen cài với các dân tộc khác ở Bắc Hà, văn hóa người Dao Đỏ nói chung và hơn nhân nói riêng đã và đang có nhiều thay đổi. Cùng với đó, do ảnh hưởng của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và tồn cầu hóa nên nghi lễ hơn nhân của người Dao Đỏ đã có nhiều thay đổi, cụ thể là đã tiếp nhận một số yếu tố mới của các nền văn hóa khác, nhất là của người Kinh và dân tộc bản địa nơi người Dao Đỏ di cư đến.

Những biến đổi trong hôn nhân của người Dao Đỏ ở xã Nậm Đét huyện Bắc Hà xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan. Một mặt, Đảng và Nhà nước đã thực hiện nhiều chủ trương, chính sách lớn nhằm xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa ở khu vực miền núi. Bên cạnh đó, Luật Hơn nhân và Gia đình cũng được áp dụng sâu rộng vào trong đời sống của đồng bào. Mặt khác, cùng với những bước phát triển về kinh tế, giao lưu với xã hội hiện đại diễn ra thuận lợi hơn, các yếu tố văn hóa mới được truyền bá và tiếp thu theo nhiều chiều. Nhờ vậy, trình độ dân trí của người dân khơng ngừng được nâng cao.

Trong những nguyên nhân đó, sự điều chỉnh của pháp luật và những chuyển biến trong nhận thức của người dân đóng vai trị hàng đầu. Trong tương lai, hai yếu tố văn hóa truyền thống và hiện đại sẽ cùng tồn tại, đan xen và thúc đẩy nhau cùng phát triển. Tuy nhiên, cho dù hai yếu tố văn hóa này cùng song hành tồn tại nhưng bản sắc văn hóa truyền thống của người Dao Đỏ ở Bắc Hà thể hiện trong hôn nhân vẫn được giữ gìn và phát huy. Những nét đặc sắc trong phong tục tập quán trong hôn nhân của người Dao Đỏ ở Bắc Hà là một kho tàng giá trị nhân văn tạo nên bản sắc văn hóa của người Dao nói riêng và các dân tộc Việt Nam nói chung. Trong bối cảnh hiện nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước, xác định mục tiêu, nhiệm vụ “xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” là một quan niệm đúng đắn và cấp thiết. Chúng ta cần có ý thức và trách nhiệm, từ cá nhân đến cộng đồng và toàn xã hội, trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa xây

68

dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, góp phần vào phát triển kinh tế-xã hội, ổn định về chính trị, vững về quốc phòng, an ninh, xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Bình, (2012), Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, NXB lao động

2. Đỗ Thúy Bình (1991), Thực trạng hơn nhân ở các dân tộc miền núi

phía Bắc, tạp chí dân tộc học.

3. Chu Quang Cường (2016), Hôn nhân của người Dao Họ ở huyện

Bảo Tháng, tỉnh Lào Cai, luận án tiến sĩ, ngành nhân học.

4. Phạm Văn Dương (2014), Thầy cúng trong văn hóa tín ngưỡng của

người Dao Họ, NXB văn hóa thơng tin

5. Guangyue (1989)"nguồn gốc của Bàn Hồ, phân bố và di cư - mối

quan hệ Bàn Hồ và con cháu ", tạp trí dân tộc học.

6. Phạm Quang Hoan, Đình Hùng Quý (đồng chủ biên) (1999), Văn

hóa truyền thống của người Dao ở Hà Giang, NXB văn hóa dân tộc

7. Nguyễn Chí Hun (chủ biên), (2000), “Nguồn gốc lịch sử của

người vùng cao biên giới phía Bắc Việt Nam, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Khánh (2006), Người Dao ở Việt Nam, NXB thông tin

9. Bùi Xuân Mĩ, Phạm Mĩ Thảo (2006), Tục cưới hỏi Việt Nam, NXB

văn hóa thơng tin.

10.Phan Thị Phượng (2013), Nghệ thuật trang trí trang phục người

Dao

Đỏ Lào Cai, hội văn hóa dân gian Việt Nam, NXB lao động

11. Lục Thị Soan (2015), Hôn nhân và gia đình của người Dao ở

huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng, luận văn Thạc sĩ, ngành lịch sử Việt Nam.

12.Trần Hữu Sơn (2001), Lễ cưới người Dao Tuyển ở Lào Cai, NXB

văn hóa dân tộc

13. Nguyễn Ngọc Thanh (chủ biên) (2015), Tri thức dân gian của dân

tộc Dao trong sử dựng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, NXB Hồng

Đức

14. Vương Xuân Tình (2018), Các dân tộc ở Việt Nam (tập 4) – Nhóm

70

trị Quốc gia.

15. Đỗ Quang Tụ, Nguyễn Liễn (2005), Người Dao cộng đồng dân tộc

Việt Nam, NXB văn hóa dân tộc.

16. Nguyễn Khác Tụng (chủ biên), Nguyễn Anh Cường (2004), Trang

phục cổ truyền của người Dao ở Việt Nam, NXB khoa học xã hội.

Tài liệu trên các trang web

17. http://huyenuybacha.laocai.org.vn/gioi-thieu-chung/thong-tin- dang-bo/dieu-kien-tu-nhien-bac-ha.html , c ổng thông tin điện tử, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.

18. https://text.123doc.org/document/3371196-de-tai-nghien-cuu-cac- nghi-le-trong-cac-dam-cuoi-hoi-xua-va-nay.htm , các nghi lễ trong Đám cưới.

19. https://dantocmiennui.vn/54-dan-toc-viet-nam/nghi-le-doc-dao- trong-dam-cuoi-nguoi-dao-do/153754.html , Nghi lễ độc đáo trong đám cưới Dao Đỏ.

20. https://baomoi.com/8-dac-trung-co-ban-cua-hon-nhan-o-viet-nam- hien-nay/c/26693626.epi, các đặc trưng cơ bản của hôn nhân ở Việt Nam hiện nay

21. http://nqh.vn/04/2018/tu-van-ly-hon-mien phi/?

gclid=EAIaIQobChMIksTs4POQ4gIVQ66WCh2PvgNAEAAYAyAAE

gKgwvD_BwE , Lu ật hôn nhân và gia đình.

22.http://www.tuyenquang.gov.vn/n5596_net-doc-dao-trong-hon-nhan- truyen-thong-cua-nguoi-dao-o-tuyen-quang , Hơn nhân của người Dao ở Tuyên Quang.

23. https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B4n_nh%C3%A2n , Quan niệm hôn nhân

24. https://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt_t%E1%BB %A5c

PHỤ LỤC 1: Ảnh

Một số hình ảnh trong hơn nhân của người Dao Đỏ ở huyện Bắc Hà qua quá trình khảo sát và nghiên cứu thực tế tại xã Nậm Đét, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, (Nguồn ảnh: Tác giả thực hiện đề tài).

Ảnh 1: Nhà ở của người Dao Đỏ ở Nậm Đét, Bắc Hà

Ảnh 2: Trang phục phụ nữ Dao Đỏ ở Bắc Hà

72

Ảnh 3: Món ăn truyền thống của dân tộc Dao Đỏ ở Nậm Đét, Bắc Hà

Ảnh 4: Thuốc dân tộc Dao

73

Ảnh 5: Thầy cúng Triệu Phúc Nhuần làm lễ trình báo tổ tiên

Ảnh 6: Thầy Triệu A Siểu làm lễ cúng thần Hoàng Làng

74

Ảnh 7: Thầy cúng Bàn A Ton làm lễ cúng thần lửa

Ảnh 8: Những lời chúc phúc viết bằng chữ nho được đính trên vải hoa

75

Ảnh 9: Trang phục cô dâu trong ngày cưới

76

Ảnh 10a: Đồn đón dâu Ảnh 10b: Đồn đưa dâu

77

Ảnh 11: Nhà trai làm lễ trói buộc đồn đưa dâu nhà gái

Ảnh 12: Thầy cúng làm lễ vào nhà cho cô dâu 78

Ảnh 13: Đội kèn trống đón chú rể về làm lễ vái lạy tổ tiên

Ảnh 14: Lễ vật dâng cúng bái lạy tổ tiên

79

ảnh 15a: Vật dâng lễ bái đường ảnh 15b: Lễ bái đường của cô dâu và chú rể

Ảnh 16: Thầy cúng đốt tiền âm cảm tạ tổ tiên đã về chứng kiến lễ thành hôn của đôi bạn trẻ

80

Ảnh 17: Bữa cơm gặp mặt giữa hai bên gia đình

Ảnh 18: Đội kèn trống trong lễ thành hơn của gia đình chú Triệu Phúc Lìn

81

Ảnh 19: Cơ dâu, chú rể và bố mẹ cùng đi chúc rượu mời khách

82

Ảnh 20a và 20b: Rạp cưới, sân khấu đã được người Dao Đỏ sử dụng trong đám cưới

83

PHỤ LỤC 2

Danh sách những người cung cấp tư liệu

Stt Người cung cấp tư

liệu

1 Triệu Thị Cói

2 Triệu Tài Phiếu

3 Bàn Thị Dần 4 Triệu Thị Ghến 5 Triệu Phúc Lìn 6 Triệu Phúc Nhuần 7 Triệu Thị Pham 8 Đặng Thị Pham

9 Triệu Tài Hòa

10 Đặng Thừa Vảng

11 Bàn Thị Khé

12 Lý A Chỉn

13 Bàn A Ton

14 Triệu Mùi Phấy

15 Lò Thị Mấy

16 Trương Quốc Đại

84

Một phần của tài liệu Luật tục hôn nhân của người dao đỏ ở huyện bắc hà, tỉnh lào cai (Trang 76 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w