Cổng ra vào tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu HIỆN đại hóa CÔNG tác văn PHÒNG tại bộ NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (Trang 44 - 46)

(Nguồn: Phan Thúy Quỳnh)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn triển nông thôn

Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn hình thành và phát triển qua 4 giai đoạn [Xem phụ lục 01]

2.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn và Phát triển nông thôn

Căn cứ vào Nghị định 15/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn có vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

a. Vị trí và chức năng

Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn là cơ quan của Chính phủ. Đây là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực như: Nông - Lâm - Ngư nghiệp,.....

b. Nhiệm vụ và quyền hạn

Tại Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ đã quy định rất rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:

- Trực tiếp trình Chính phủ: Các văn bản có liên quan đến dự án, dự thảo và chiến lược, kế hoạch quan trọng của quốc gia thuộc Bộ quản lý;

- Ban hành một số thông tư, quyết định, chỉ thị, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật; đồng thời, tổ chức xây dựng bộ tiêu chuẩn quốc gia về quản lý ngành,..và kiểm tra các văn bản đã được ban hành.

- Có kế hoạch hướng dẫn, thanh kiểm tra, đánh giá các chính sách, chiến lược,...thuộc lĩnh vực quản lý của nhà nước;

- Về trồng trọt và bảo vệ thực vật; - Về chăn nuôi và thú y; - Về thủy sản; - Về diêm nghiệp; - Về thủy lợi; - Về phịng, chống thiên tai;

- Về phát triển nơng thơn;

- Quan tâm tới vấn đề an tồn thực phẩm nơng, lâm, thủy sản và muối;

- Quan tâm tới vấn đề quản lý chất lượng đối với giống, vật tư, sản phẩm nơng, lâm, diêm nghiệp, thủy sản và cơng trình thủy lợi, đê điều;

- Quan tâm tới vấn đề bảo quản, chế biến, vận chuyển nông, lâm, thủy sản và muối;

- Về thương mại nông sản;

- Hợp tác với các doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế tập thể, tư

nhân khác;

- Về khoa học và công nghệ;

- Về khuyến nông;

- Về quản lý tổ chức, hoạt động dịch vụ công.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu HIỆN đại hóa CÔNG tác văn PHÒNG tại bộ NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w