.10 Ngân sách đào tạo nhân lực của Công ty giai đoạn 2019 – 2021

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH truyền thông tim việt nam (Trang 64)

Đơn vị: triệu đồng

Nội dung

Chi phí đào tạo kế hoạch

Chi phí đào tạo thực tế

Chi phí đào tạo trung bình/người/năm

(Nguồn: Phịng Kế tốn tài chính)

Mỗi năm để chi trả cho cơng tác đào tạo Cơng ty đã trích từ 0,8% đến 2% từ ngân sách doanh thu của công ty. Cụ thể vào năm 2019 chi phí đào tạo theo kế hoạch Cơng ty là 25.550 triệu đồng, chi phí đào tạo thực tế là 22.060 triệu đồng, chi phí đào tạo trung bình Cơng ty chi trả cho mỗi người tham gia là 1.500 triệu đồng. Bên cạnh đó vào năm 2020 chi phí Cơng ty đào tạo theo kế hoạch là 39.047 triệu đồng, chi phí đào tạo thực tế là 25.348 triệu đồng và chi phí đào tạo trung bình chi trả cho mỗi người cao hơn so với năm 2020 là 1.700 triệu đồng. Đặc biệt, cao nhất là vào năm 2021 chi phí đào tạo theo kế hoạch là 52.281 triệu đồng, chi phí đào tạo thực tế Công ty sử dụng là 34.972 triệu đồng, chi phí chi trả cho mỗi người là 2 triệu đồng. Chúng ta có thể đánh giá được sự chênh lệch chi phí đào tạo của Cơng ty qua các năm 2020/2019 chênh lệch chi phí đào tạo theo kế hoạch là 13.497 triệu đồng, chênh lệch về chi phí đào tạo thực tế là 3.288 triệu đồng và chi phí người tham gia đào tạo năm 2020 tăng 200.000 so với 2019. Mặt khác, sự chênh lệch chi phí đào tạo kế hoạch của năm 2021/2020 là 13.234, chênh lệch chi phí đào tạo thực tế là 9.624 triệu đồng và chi phí Cơng ty hỗ trợ cho người tham gia đào tạo năm 2021 tăng lên 300.000 so với năm 2020. Vấn đề này, phản ánh rõ sự quan tâm của cấp lãnh đạo Công ty trong việc đầu tư cho công tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho nhân viên, đáp ứng được sự thay đổi trên thị trường lao động.

50

b) Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo

Một là, để phục vụ cho công tác đào tạo Công ty đã trang bị được một phòng lớn, bảng dạy, bút, bàn ghế, máy chiếu, máy tính dành cho giáo viên.

Hai là, Cơng ty đã trang bị một số loại máy móc hiện đại ở các bộ phận phịng ban nhằm phục vụ cho công tác kèm cặp tại chỗ như: máy vi tính, máy in, quạt điện… Tuy nhiên, phịng học tập trung chỉ có tại văn phịng cơng ty và có hạn chế về diện tích. Thơng qua khảo sát bằng câu hỏi: “Anh/chị đánh giá như thế nào về cơ sở vật chất thiết bị phục vụ công tác đào tạo” và thu được kết quả như sau:

Biểu đồ 2.4 Kết quả khảo sát về cơ sở vật chất thiết bị phục vụ công tác đào tạo

Đơn vị tính: %

Kết quả khảo sát về cơ sở vật chất thiết bị phục vụ công tác đào tạo tại Công ty

7% 13%

33%

47%

Tốt Bình thường Kém Rất kém

(Nguồn: Kết quả khảo sát)

Nhìn vào biểu đồ 2.4 về đánh giá cơ sở vật chất thiết bị phục vụ công tác đào tạo chúng ta có thể thấy việc trang bị cơ sở vật chất của Công ty chưa được tốt, tỷ lệ người lao động đánh giá trang thiết bị tốt chỉ chiếm 33% tương ứng với 5 phiếu, 47% tương ứng với 7 phiếu đánh giá cơ sở vật chất là bình thường và 7% tương ứng với 1 phiếu đánh giá cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo quá kém. Qua kết quả khảo sát có thể đánh giá được tình trạng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo của Cơng ty chưa được trang bị đầy đủ, chính vì vậy Cơng ty nên chủ động nguồn kinh

51

phí để đầu tư cho cơ sở vật chất trang thiết bị, phịng học nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác đào tạo nhân lực.

2.2.2.9. Đánh giá kết quả chương trình đào tạo

Theo bà Nguyễn Kim Thu – Phó phịng Hành chính nhân sự Cơng ty, tham gia hoạt động đánh giá kết quả đào tạo nhân viên tại Truyền Thông Tim Việt Nam hiện nay chưa được thực hiện tốt. Việc đánh giá kết quả chương trình đào tạo của Cơng ty chỉ mới tập trung vào mức độ là đánh giá phản ứng của học viên với chương trình đào tạo và đánh giá học tập. Còn đối với mức đánh giá cao hơn như đánh giá hành vi và đánh giá kết quả chung thì mới chỉ mang tính hình thức chung chung.

Việc thực hiện đánh giá chất lượng chương trình đào tạo sẽ được Công ty thực hiện ngay sau khi đào tạo xong hoặc sau khi đào tạo được 3 tháng. Sau khi khoá đào tạo kết thúc, các học viên được phát phiếu lấy ý kiến sau đào tạo nhằm thu thập thông tin và ý kiến của học viên về nội dung và chất lượng của chương trình đào tạo. Khi kết thúc khố học, các học viên trở về đơn vị làm việc, sau 3 tháng trưởng các phòng ban sẽ kiểm tra, đánh giá lại các học viên đó rồi gửi phiếu đánh giá cho phịng Hành chính nhân sự xem xét khả năng đáp ứng cơng việc và trình độ, kỹ năng sau đào tạo đạt loại gì. Phiếu đánh giá này sẽ cung cấp thơng tin về kết quả sau đào tạo có đạt u cầu cơng việc và chương trình đào tạo có sát với thực tế hay không? Học viên nắm bắt bài học và áp dụng vào cơng việc đến đâu, có hiệu quả không? Phương pháp đánh giá chủ yếu mà Công ty sử dụng hiện nay là dạng bảng hỏi, phiếu đánh giá và phỏng vấn trực tiếp học viên sau mỗi khóa học.

Về các đánh giá liên quan đến hiệu quả khóa học, nhìn chung học viên đánh giá các khóa đào tạo tại Cơng ty về cơ bản là có hiệu quả, đa số cho rằng ý nghĩa thực tiễn, thông tin kiến thức mới, khả năng vận dụng vào công việc chỉ ở mức khá và tốt.

52

Bảng 2.11 Đánh giá của CBNV về chương trình đào tạo tại Cơng ty

Đơn vị tính: Người

Nội dung

Ý nghĩa thực tiễn

Thông tin mới, kiến thức mới Giúp ích cho công việc hiện tại Mức độ hiệu quả trong sử dụng thời gian đào tạo

Rõ ràng, dễ hiểu

Tài liệu học tập được chuẩn bị CSVC và trang bị phục vụ khóa học

Khả năng áp dụng kiến thức vào công việc thực tế

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Nhìn chung, kết quả đánh giá chương trình đào tạo tại Cơng ty Tim thuộc dạng

ởmức khá tốt. CBNV đều đánh giá ở mức rất tốt và tốt. Yếu tố được đánh giá rất tốt là mức độ hiệu quả trong sử dụng thời gian tạo chiếm 9 lá phiếu và giúp ích cho cơng việc hiện tại là 8 lá phiếu. Tuy nhiên, có 1 lá phiếu đánh giá cơ sở vật chất và trang bị phục vụ cho khóa học chưa được tốt. Vì vậy, Cơng ty cần chú ý khắc phục những vấn đề đó để đạt hiệu quả tốt hơn trong công tác đào tạo.

2.2.2.10. Đánh giá hiệu quả sau đào tạo

Đánh giá hiệu quả sau đào tạo được đánh giá thông qua: Sự thay đổi thái độ hành vi sau đào tạo, mức độ áp dụng vào thực hiện công việc của nhân viên và cách bố trí sử dụng lao động sau đào tạo.

53

Nhìn chung, Cơng ty chỉ dừng lại ở việc đánh giá sự thay đổi năng suất, chất lượng thực hiện công việc của người lao động là chính. Việc đánh giá sự thay đổi thái độ, hành vi người lao động trước và sau đào tạo của người lao động thì Cơng ty chưa quan tâm nhiều nên chưa có số liệu thống kê cụ thể. Tuy nhiên qua kết quả điều tra, tác giả thu về được kết quả sau:

Biểu đồ 2.5 Sự thay đổi hành vi, thái độ của người lao động sau đào tạoSự thay đổi thái độ, hành vi của người lao động sau đào tạo Sự thay đổi thái độ, hành vi của người lao động sau đào tạo

33%

0% 67%

Rất hăng hái, tích cực trong cơng việc Khơng thay đổi

Vẫn thờ ơ, bất mãn trong công việc

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Qua sơ đồ khảo sát 2.5 có thể đánh giá giữa các nhân viên với nhau trong quá trình làm việc. Kết quả cho thấy một tỷ lệ lớn người lao động sua khi tham gia đào tạo xong thái độ, hành vi của họ thay đổi rất hăng hái và tích cực trong cơng việc chiếm tỷ lệ là 67%. Tuy nhiên, chiếm tỷ lệ 33% là bộ phận người lao động sau khi tham gia đào tạo xong vẫn có thái độ thờ ơ, bất mãn trong cơng việc. Vì vậy, Cơng ty cần chú ý để khắc phục tình trạng này tránh để xảy ra mẫu thuẫn làm giảm đi hiệu quả công tác đào tạo.

 Mức độ áp dụng vào thực hiện công việc của người lao động

Để đánh giá hiệu quả của công tác này cần xem xét các nhân viên sau khóa đào tạo họ thực hiện cơng việc như thế nào, có phát huy được hết những kiến thức

54

chuyên môn đã được đào tạo không. Để tránh đánh giá theo cảm tính chúng ta cần dựa vào hiệu quả công việc để đánh giá.

Theo kết quả khảo sát về khả năng làm việc của người lao động tại Cơng ty TNHH Truyền Thơng Tim Việt Nam sau khóa đào tạo tác giả thu được kết quả như sau:

Bảng 2.12 Hiệu quả thực hiện công việc của người lao động sau đào tạoMức độ Mức độ

Được cải thiện nhiều Cải thiện bình thường Cải thiện tương đối ít Khơng cải thiện được gì

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Qua bảng 2.12 Có thể thấy rằng hiệu quả làm việc sau khóa đào tạo của tồn thể cán bộ cơng nhân viên có hiệu quả tương đối tốt, khi tỷ lệ hiệu quả công việc được cải thiện nhiều chiếm tỷ lệ 33,3%. Tuy nhiên, hiệu quả thực hiện công việc sau đào tạo chỉ đạt ở mức cải thiện bình thường lại chiếm tỷ lệ cao hơn là 53,3%. Điều này, cho chúng ta thấy rằng chất lượng của khóa đào tạo đã một phần nào đó đáp ứng được nhu cầu công việc Công ty đã đề ra. Bên cạnh đó, vẫn cịn tỷ lệ hiệu quả thực hiện cơng việc được cải thiện ít chiếm tỷ lệ 13,4%. Nguyên nhân là do trong quá trình đào tạo người lao động chỉ tập trung vào học lý thuyết mà không thực hành làm việc thường xuyên dẫn tới việc không áp dụng được vào cơng việc.

Bố trí sử dụng lao động sau đào tạo

Những người lao động được Công ty đề xuất cử đi tham gia đào tạo để nâng cao kỹ năng chuyên nghiệp vụ thì Cơng ty sẽ hỗ trợ 100% chi phí. Nhưng những đối tượng đó phải cam kết sau khi đào tạo xong phải đảm bảo quay về Công ty để tiếp tục thực hiện công việc hoặc đảm nhiệm một vị trí cơng việc mới tùy nhu cầu phân bố sắp xếp của Công ty. Nếu những đối tượng được cử đi đào tạo sau khi đã đào tạo xong mà không quay về Công ty làm việc sẽ phải bồi thường một khoản chi phí cho Cơng ty.

Nhằm đánh giá rõ hơn về vấn đề sử dụng lao động sau đào tạo của Công ty, tác giả đã tiến hành khảo sát NLĐ về việc ứng dụng các kiến thức đã học vào công việc bằng câu hỏi khảo sát: “Đánh giá của anh/chị về ứng dụng các kiến thức đã học vào công việc” và thu được kết quả như sau:

Biểu đồ 2.6 Đánh giá của NLĐ về ứng dụng các kiến thức đã học vào cơng việc

Đơn vị tính: %

Khơng áp dụng vào cơng việc

13% Áp dụng hồn tồn vào công việc Áp dụng một phần

vào không việc Không áp dụng vào

công việc

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Thơng qua biểu đồ 2.6 có thể thấy được viêc đào tạo của Công ty đã giúp cho NLĐ áp dụng được vào thực tế công việc chiếm tỷ lệ 54% tương đương với 8 lá phiếu và áp dụng được một phần công việc với 5 lá phiếu tương đương với 33%. Tuy nhiên, vẫn có một số NLĐ sau q trình đào tạo vẫn khơng áp dụng được vào cơng việc cụ thể chiếm 13%. Chính vì vậy, Cơng ty cần xem xét để tạo điều kiện cho nhân viên sử dụng tối đa những kiến thức đã được học vào trong cơng việc thực tế sau khi kết thúc khóa đào tạo.

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Truyền thông Tim Việt Nam

2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng bên trong

a) Mục tiêu và chiến lược của Công ty

Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam luôn luôn đặt mục tiêu chất lượng, an toàn đáp ứng yêu cầu của khách hàng và mang đến cho khách hàng sự hài

56

lòng và chất lượng phục vụ tốt nhất. Để có thể thực hiện được những mục tiêu, chiến lược phát triển của mình Cơng ty ln quan tâm, chú trọng, đầu tư vào hoạt động đào tạo nguồn nhân lực.

b) Chất lượng nguồn nhân lực trong Công ty

Chất lượng nguồn nhân lực của Công ty TNHH Truyền Thông Tim Việt Nam là yếu tố tác động trực tiếp đến công tác đào tạo. Nếu chất lượng nguồn nhân lực tốt sẽ tác động trực tiếp tới sự thành công của Công ty cũng như tác động trực tiếp đến kết quả đào tạo nhân lực. Nhưng ngược lại nguồn nhân lực có chất lượng kém thì đây chính là con dao hai lưỡi kìm hãm sự phát triển của Cơng ty và công tác đào tạo.

c) Bộ phận phụ trách đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty

Thứ nhất, phịng hành chính nhân sự là bộ phận chịu trách nhiệm về tiếp nhận nhu cầu từ các phòng ban, lập kế hoạch đào tạo, đề xuất chương trình đào tạo và trình lên giám đốc xem xét. Nếu được đồng ý bộ phận phịng hành chính nhân sự sẽ tiến hành tổ chức thực hiện theo kế hoạch đã được phê duyệt.

Thứ hai, đối với các bộ phận phịng ban khác thì tiến hành xác định nhu cầu, đối tượng đào tạo của phịng ban mình theo mẫu phiếu xác định nhu cầu đào tạo mà Cơng ty đã đưa ra. Sau đó gửi lên bộ phận phịng nhân sự để xét duyệt. Đồng thời, có thể bộ phận này cũng có thể chịu trách nhiệm biên soạn tài liệu đào tạo hoặc trực tiếp tham gia đào tạo theo sự phân công của Công ty.

d) Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo

Khi người lao động được đào tạo tại nơi có cơ sở vật chất tốt thì cơng tác đào tạo nguồn nhân lực sẽ đạt hiệu quả cao. Điều này phụ thuộc vào nguồn kinh phí Cơng ty đầu tư cho công tác đào tạo. Trên thực tế do nguồn kinh phí cho hoạt động đào tạo cịn hạn hẹp nên cơ sở vật chất chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu của chương trình đào tạo.

2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng bên ngồi

Mơi trường kinh tế

Trong nền kinh tế thị trường đầy biến động với sự tác động mạnh mẽ của đại dịch covid-19 và sự cạnh tranh khốc liệt giữa các Cơng ty kinh doanh cùng một lĩnh vực. Để có thể cạnh tranh trong nền kinh tế như hiện nay địi hỏi Cơng ty ln phải

57

nỗ lực cải tiến, phát triển và nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh. Để đạt được điều này, NNL trong Công ty cần được quan tâm đào tạo, phát triển nâng cao khả năng làm việc.

Sự tiến bộ của khoa học công nghệ

Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học và công nghệ, Cơng ty đã đầu tư rất nhiều máy móc trang thiết bị hiện đại phù hợp nhằm tạo ra những cơng trình chất lượng. Việc đưa vào sử dụng những máy móc, thiết bị hiện đại địi hỏi người lao động cần được trang bị thêm nhiều kiến thức, kỹ năng mới để có thể sử dụng thành thạo máy móc, trang thiết bị trong lúc thực hiện công việc. Mặt khác, nhu cầu đào tạo kỹ thuật

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH truyền thông tim việt nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w