Xử lý nước thải

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH sản XUẤT cá CHẼM FILLET LẠNG DA ĐÔNG LẠNH IQF báo cáo TTTN (Trang 34 - 39)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT

1.6 Quy trình thu gom và xử lý phế thải, nước thải và khí thải

1.6.2. Xử lý nước thải

1.6.2.1 Phát sinh nguồn thải.

Phát sinh nguồn thải

Cô lập nguồn

Gom gọn

Cho thùng chứa chất thải nguy hại

Chuyển đến kho chứa chất thải nguy hại

22

1.6.2.2 Sơ đồ xử lý nước thải tại công ty.

Cá Chẽm Tiếp nhận nguyên liệu Sản Phẩm Rửa 1 Sơ chế - Rửa 2

Kiểm tra kí sinh trùng Gắp xương Fillet - Lạng da -

Chỉnh hình - Rửa 3

Phân cỡ - loại

Bảo quản đông

Rửa 4

Cân - Xếp mâm

Cấp đông IQF Mạ băng - Cân Bao gói Dị kim loại Đóng thùng Nước thải Nước thải Nước thải Nước thải Nước thải

Nước thải Nước thải

Quay cá Nước thải

23

Tại cơng ty Hải Phịng nước thải cơng nghiệp vào hệ thống thoát nước áp dụng theo QCVN 40:2011/BTNMT là nước loại B.

Thuyết minh sơ đồ sở lý nước thải:

Nước thải: các hoạt động sản xuất trong nhà máy đều sử dụng nước, nước sau khi sử

dụng là nước thải. Trong nước thải sẽ có thịt vụn cá, vảy cá, mỡ cá (dầu cá), xương,… trơi xuống rãnh thốt nước trong nhà máy đến hố thu gơm kết hợp tách dầu.

Nguồn nước thải

Hố thu gom

Biểu điều hóa

Bể chứa bùn Bể khử trùng Bể lắng 02 Bể hiếu khí Aeroten Bể Anoxit Bể lắng 01 Bể yếm khí Khí Khí Chlorin e Điều chỉnh pH 6.8 – 8.5 Nước hoàn lưu Xử lý định kỳ Nguồn nước thải Trạm nén khí Bùn tuần hồ n

24

Hố thu gom: nước thải sẽ được di chuyển qua các lưới lọc thô đến hố thu gom trước

khi được chuyển đến bể điều hòa, làm ổn định bề điều hòa.

Bể điều hóa: do tính chất lưu lượng nước thải thay đổi theo từng giờ sản xuất, nhiệm

vụ của bể là điều tiết lưu lượng nước vào các bể sau, tạo chế độ làm việc ổn định, tránh hiện tượng q tải.

Hình 1.8 Bể điều hịa trong khu vực xử lý nước thải.

Bể yếm khí: được xây kín để khống chế mùi và tạo điều kiện cho các vi sinh vật kỵ

khí hoạt động phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải.

Bể lắng đợt 1: Sau q trình xử lí yếm khí, nước thải sẽ được chuyển qua bể lắng

đợt 1, nhiệm vụ của bể là làm giảm tải trọng BOD trong nước thải đồng thời giảm lượng chất bẩn không tan khỏi mặt nước. Lượng bùn lắng sẽ được chuyển đến bể chứa bùn.

Bể Anoxic: có nhiệm vụ xử lý amoni và nitro trong nước thải bằng men

Nitrosomonas và Nitrobacter, Khử các nitrat thành nito.

Bể Aeronten: trong bể này diễn ra q trình oxy hóa sinh học các chất hữu cơ hòa

tan và dạng keo trong nước với sự tham gia của vi sinh vật hiếu khí. Lượng oxy cần thiết cung cấp cho quá trình này được đưa vào bằng trạm nén khí và thiết bị xụt khí. Vi sinh vật hiếu khí sẽ tiêu thụ các chất hữu cơ dạng keo và hòa tan trong nước ở đây vi

25

sinh vật đã phát triển trong bùn thành dạng bông xốp. trong bể ngày lượng bùn được duy trình ổn định nhờ q trình hồn lưu bùn từ bễ lắng 2 giúp tăng hiệu suất xử lý. Trong quá trình xử lý thủy phân thành ra các muối vô cơ không độc hại, CO2, H2O.

Bể lắng đợt 2: nước thải sau khi được xử lý sinh học ở bể Aeronten tiếp tục đưa qua

bể lắng đợt 2. Ở bể này bùn hoạt tính và bụn cặn được lắng xuống đáy, một phần tuần hoàn lại bể aeronten.

Bể khử trùng: Nước trong ở bể lắng đợt 2 sẽ được bơm qua bể khử trùng, chảy qua

thiết bị khuyến tán Chlorine.

Nguồn nước thải: Tại cơng ty Hải Phịng nước thải cơng nghiệp vào hệ thống thoát

26

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH sản XUẤT cá CHẼM FILLET LẠNG DA ĐÔNG LẠNH IQF báo cáo TTTN (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)