Bể yếm khí: được xây kín để khống chế mùi và tạo điều kiện cho các vi sinh vật kỵ
khí hoạt động phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải.
Bể lắng đợt 1: Sau quá trình xử lí yếm khí, nước thải sẽ được chuyển qua bể lắng
đợt 1, nhiệm vụ của bể là làm giảm tải trọng BOD trong nước thải đồng thời giảm lượng chất bẩn không tan khỏi mặt nước. Lượng bùn lắng sẽ được chuyển đến bể chứa bùn.
Bể Anoxic: có nhiệm vụ xử lý amoni và nitro trong nước thải bằng men
Nitrosomonas và Nitrobacter, Khử các nitrat thành nito.
Bể Aeronten: trong bể này diễn ra q trình oxy hóa sinh học các chất hữu cơ hòa
tan và dạng keo trong nước với sự tham gia của vi sinh vật hiếu khí. Lượng oxy cần thiết cung cấp cho quá trình này được đưa vào bằng trạm nén khí và thiết bị xụt khí. Vi sinh vật hiếu khí sẽ tiêu thụ các chất hữu cơ dạng keo và hòa tan trong nước ở đây vi
25
sinh vật đã phát triển trong bùn thành dạng bông xốp. trong bể ngày lượng bùn được duy trình ổn định nhờ q trình hồn lưu bùn từ bễ lắng 2 giúp tăng hiệu suất xử lý. Trong quá trình xử lý thủy phân thành ra các muối vô cơ không độc hại, CO2, H2O.
Bể lắng đợt 2: nước thải sau khi được xử lý sinh học ở bể Aeronten tiếp tục đưa qua
bể lắng đợt 2. Ở bể này bùn hoạt tính và bụn cặn được lắng xuống đáy, một phần tuần hoàn lại bể aeronten.
Bể khử trùng: Nước trong ở bể lắng đợt 2 sẽ được bơm qua bể khử trùng, chảy qua
thiết bị khuyến tán Chlorine.
Nguồn nước thải: Tại cơng ty Hải Phịng nước thải cơng nghiệp vào hệ thống thoát
26
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 2.1 Nhiệm vụ của từng loại nguyên liệu 2.1 Nhiệm vụ của từng loại nguyên liệu
2.1.1. Nguyên liệu chính
Cá Chẽm hay cá Vược tên tiếng anh Barramundi tên khoa học Lates calcarifer.
Vai trò: là nguyên liệu chính, cung cấp giá trị dinh dưỡng cho người tiêu dùng.