Cơ chế quản lý tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược tài trợ vốn cho tập đoàn dầu khí việt nam trong giai đoạn hội nhập (Trang 30 - 31)

1.2 Chiến lược tài trợ vốn đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

1.2.3.5 Cơ chế quản lý tài sản

Giữa huy động và sử dụng tài sản cĩ mối quan hệ hữu cơ, căn cứ vào các phương án sử dụng tài sản khả thi doanh nghiệp lựa chọn các phương án tài trợ, đến lượt mình với nguồn vốn hiện cĩ và khả năng huy động được mà doanh nghiệp lựa

21

chọn phương án đầu tư, bố trí sử dụng tài sản phù hợp nhằm gia tăng giá trị tài sản của doanh nghiệp.

Mục đích vận động của vốn là để sinh lời. Trong quá trình vận động, đồng vốn luơn luơn thay đổi hình thức biểu hiện, điểm xuất phát và điểm cuối cùng đều là tiền mặt nhưng với giá trị lớn hơn. Với đề cập như vậy, ta cĩ thể hiểu hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là kết quả thu được từ một đồng vốn bỏ ra.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp huy động mọi nguồn vốn từ bên trong và bên ngồi doanh nghiệp để tài trợ cho các tài sản của mình, do vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay nĩi cách khác, về mặt tài chính đĩ là hiệu quả sử dụng tài sản cĩ tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp, cĩ thể hiểu hiệu quả sử dụng tài sản là kết quả đầu ra của hoạt động huy động vốn. Hiệu quả sử dụng tài sản càng cao sẽ làm gia tăng khả năng tích tụ và tập trung vốn từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp. Như vậy đầu tư vốn như thế nào và vào đâu để cĩ hiệu quả cao là vấn

đề then chốt trong quản lý hoạt động của doanh nghiệp, vấn đề này gắn liền với việc

xem xét tính khả thi của các dự án đầu tư.

Tính khả thi của dự án đầu tư cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc quyết định các phương án huy động vốn của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, mỗi hoạt

động đầu tư đều cĩ thể gắn với những mức độ rủi ro nhất định do tác động của các

yếu tố thị trường. Nếu sự đầu tư cĩ cơ sở đảm bảo chắc chắn trong tương lai thì

doanh nghiệp sẽ mạnh dạn huy động vốn để đầu tư. Ngược lại, nếu sự đầu tư được dự báo trong tương lai cĩ nhiều yếu tố rủi ro sẽ làm cho doanh nghiệp do dự, thiếu tin tưởng khi ra quyết định đầu tư

Như vậy, cĩ thể nĩi cơ chế quản lý tài sản là một nhân tố quan trọng ảnh

hưởng tới chiến lược tài trợ vốn đối với doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược tài trợ vốn cho tập đoàn dầu khí việt nam trong giai đoạn hội nhập (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)