Hình thức huy động vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược tài trợ vốn cho tập đoàn dầu khí việt nam trong giai đoạn hội nhập (Trang 48 - 51)

2.3 Thực trạng chiến lược tài trợ vốn đối với Tập đồn Dầu khí Việt Nam

2.3.3.1 Hình thức huy động vốn chủ sở hữu

Cho đến thời điểm hiện nay, Tập đồn Dầu khí Việt Nam đã huy động vốn

Chủ sở hữu từ các nguồn sau:

- Huy động vốn từ Nhà nước thơng qua giao vốn; - Huy động vốn thơng qua tự bổ sung;

- Huy động vốn thơng qua phát hành cổ phiếu. a. Huy động vốn thơng qua giao vốn:

Nhà nước đầu tư vốn chủ sở hữu vào doanh nghiệp thơng qua cơ chế giao vốn. Cơng ty mẹ được quyền chủ động sử dụng số vốn Nhà nước giao. Nội dung cơ bản của cơ chế giao vốn đối với Tập đồn Dầu khí Việt Nam bao gồm các vấn đề cơ bản sau:

- Xác định mục tiêu của việc giao vốn.

- Xác định các chủ thể tham gia vào quá trình giao và nhận vốn, quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia.

- Quy định khách thể giao – nhận vốn là số vốn và tài sản Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý và sử dụng.

- Quy định chế độ trách nhiệm đối với người nhận vốn, đĩ là trách nhiệm bảo tồn và phát triển đối với số vốn và tài sản được Nhà nước giao.

Mục tiêu của việc giao vốn là nhằm tạo lập cơ sở pháp lý đối với các doanh nghiệp nhà nước trong việc quản lý vốn thuộc sở hữu Nhà nước, gĩp phần nâng cao

39

trách nhiệm của các doanh nghiệp đối với việc quản lý và sử dụng vốn, phân định trách nhiệm giữa Nhà nước và doanh nghiệp được Nhà nước giao vốn, gĩp phần

thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả, bảo tồn và phát triển vốn được Nhà nước giao.

Các chủ thể tham gia vào quá trình giao nhận vốn gồm:

- Người giao vốn là Bộ Trưởng Bộ Tài chính hoặc người được ủy quyền. - Người nhận vốn là Chủ tịch Hội đồng Quản trị (đối với doanh nghiệp cĩ

HĐQT), Tổng Giám đốc (đối với doanh nghiệp độc lập khơng cĩ HĐQT). Đối với các doanh nghiệp là thành viên của Tập đồn, Tổng Cơng ty Nhà nước, người giao vốn là Tổng Giám đốc Tập đồn, Tổng Cơng ty, người nhận vốn là Giám đốc doanh nghiệp thành viên.

b. Huy động vốn thơng qua nguồn vốn tự bổ sung:

Tập đồn Dầu khí Việt Nam cĩ thể huy động vốn từ nội bộ Tập đồn thơng

qua con đường tự bổ sung vốn từ lợi nhuận khơng chia hàng năm và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước nhưng được phép giữ lại để bổ sung nguồn vốn kinh

doanh của doanh nghiệp. Tự bổ sung là phương thức huy động vốn đặc biệt quan trọng của doanh nghiệp, nĩ làm tăng khả năng tích tụ, tập trung vốn, phát huy nội lực của doanh nghiệp, gĩp phần giúp doanh nghiệp chủ động về tài chính.

Khả năng tự bổ sung vốn từ lợi nhuận khơng chi hàng năm của doanh nghiệp Nhà nước nĩi chung và Tập đồn Dầu khí Việt Nam nĩi riêng cịn phụ thuộc vào cơ chế phân phối lợi nhuận sau thuế.

Cơ chế phân phối lợi nhuận sau thuế đối với Tập đồn Dầu khí Việt Nam cĩ

ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành các nguồn vốn tái đầu tư của Tập đồn, cụ

thể là: theo Nghị định số 24/2007/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 05/09/2007 về Quy chế quản lý tài chính của Cơng ty mẹ - Tập đồn Dầu khí Việt Nam, tại điểm 1 điều 24 quy định: “Quỹ đầu tư phát triển được trích lâp từ lợi

nhuận sau thuế của Cơng ty mẹ và khoản được Nhà nước đầu tư trở lại từ 50% tiền lãi dầu khí nước chủ nhà được chia từ Xí nghiệp liên doanh Dầu khí Vietsovpetro”. Quy định này tạo điều kiện thuận lợi cho Tập đồn bổ sung thêm nguồn vốn đầu tư

40

phát triển. Thực hiện quy định này, từ năm 1995 đến nay, Nhà nước chuyển việc cấp vốn cho hoạt động của Tập đồn Dầu khí Việt Nam sang cơ chế cho phép giữ lại một phần lãi sau thuế thu được từ Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro với tỷ lệ tăng dần hàng năm, cụ thể là năm 1995 là 5%, năm 1998 là 30% và năm 2007 là 50%. Quy định này đã thể hiện một bước chuyển biến trong chiến lược tài trợ vốn, gĩp phần tạo điều kiện cho Tập đồn Dầu khí Việt Nam chủ động cân đối vốn.

Hình thức huy động vốn thơng qua nguồn vốn tự bổ sung đối với Tập đồn

Dầu khí Việt Nam cịn hạn chế sau: Nhà nước chưa quy định rõ quyền của chủ sở hữu trong việc quyết định sử dụng khoản lợi nhuận sau thuế (để lại doanh nghiệp,

thu về ngân sách Nhà nước hay điều động đi doanh nghiệp khác). Điều này làm hạn chế khả năng tích tụ, tập trung vốn cho đầu tư phát triển những ngành kinh tế trọng

điểm như ngành Dầu khí.

c. Huy động vốn thơng qua phát hành cổ phiếu:

Đến 31/12/2007, Tập đồn đã hồn thành cổ phần hố 12 doanh nghiệp trực

thuộc theo đúng kế hoạch được Chính phủ phê duyệt. Đã niêm yết, đăng ký giao

dịch trên sàn chứng khốn 09 cơng ty (PVD, PVI, PTSC, PVTrans, PVFCCo, Petrosetco, LPG miền Nam, DMC, PVE).

Nhìn chung, cơng tác đổi mới doanh nghiệp của Tập đồn đã được thực hiện tích cực và đạt hiệu quả cao.

41

Bảng 2.7 Các Cơng ty thành viên cổ phần hĩa đến 31/12/2007

ĐVT: Tỷ VNĐ

ST

T Cơng ty Vốn điều lệ Tập đồn Vốn của Vốn của cổ đơng bên

ngồi

1 C.ty Khoan Dầu khí 680 347 333

2 C.ty Dịch vụ DL DK 255 130 125

3 C.ty Dịch vụ Kỹ thuật DK 1.000 600 400

4 C.ty Bảo hiểm DK 500 380 120

5 C.ty Vận tải Dầu khí 500 300 200

6 C.ty Phân Đạm và hĩa chất Phú Mỹ

3.800 2.280 1.520

7 C.ty Khí Miền Bắc 150 119 31

8 C.ty Khí Miền Nam 150 119 31

9 C.ty Tài chính Dầu khí 5.000 3.000 2.000

10 C.ty Dung dịch Khoan và hố phẩm dầu khí

120 89 31 11 C.ty Tư vấn đầu tư và thiết kế dầu

khí 35 26,25 8,75

12 C.ty Cổ phần Xây lắp dầu khí 874 611 263

Tổng số vốn tổng số vốn nhà nước tại 12 doanh nghiệp trước thời điểm cổ phần hố là 11.589 tỷ đồng. Sau khi cổ phần hố, tổng vốn điều lệ tại 12 cơng ty là

12.535 tỷ đồng; trong đĩ, Nhà nước chỉ cịn nắm giữ 8.110 tỷ đồng mệnh giá, tương

đương 64,6% vốn điều lệ, phần cịn lại được bán cho CBCNV, cổ đơng chiến lược

và các cổ đơng bên ngồi

Đa số các Cơng ty sau khi cổ phần hĩa đều cĩ kết quả kinh doanh tốt, phát triển

mạnh, mở rộng lĩnh vực kinh doanh, tỉ suất chia cổ tức cho các cổ đơng hàng năm

đều trên 12%/năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược tài trợ vốn cho tập đoàn dầu khí việt nam trong giai đoạn hội nhập (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)