Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược tài trợ vốn cho tập đoàn dầu khí việt nam trong giai đoạn hội nhập (Trang 65 - 67)

2.3 Thực trạng chiến lược tài trợ vốn đối với Tập đồn Dầu khí Việt Nam

2.3.7.2 Hạn chế và nguyên nhân

™ Hình thức huy động vốn của Tập đồn Dầu khí Việt Nam chưa đa dạng,

ngồi các hình thức như: huy động vốn chủ sở hữu, vay ngân hàng thương mại, tín dụng thương mại, hình thức xí nghiệp liên doanh, huy động vốn thơng qua các hợp

đồng dầu khí, phát hành trái phiếu và cổ phiếu trong nước. Các hình thức huy động

khác chưa được áp dụng như: phát hành trái phiếu ra nước ngồi, niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn thế giới,…

™ Chiến lược tài trợ vốn cịn mang tính hành chính, kém linh hoạt như:

- Hình thức giao vốn cịn mang tính chất hành chính. Việc giao vốn chưa mang đúng bản chất Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp trên nguyên tắc sinh lời.

- Chưa quy định rõ về quyền của chủ sở hữu trong việc quyết định sử dụng

khoản lợi nhuận sau thuế nên khơng thể điều chuyển vốn từ doanh nghiệp thừa vốn hoặc làm ăn kém hiệu quả để tập trung vốn cho đầu tư phát triển những ngành kinh tế trọng điểm như ngành Dầu khí.

- Cơ chế huy động vốn tín dụng cịn nhiều vướng mắc về thủ tục (cầm cố, thế chấp khi vay vốn ngân hàng); về giới hạn cho vay và bảo lãnh; về phân cấp quyền hạn và nghĩa vụ trong các quan hệ tín dụng đối với Tập đồn Dầu khí Việt Nam.

- Quản lý khấu hao cơ bản cịn hạn chế là mức trích khấu hao tài sản cố định vẫn bị lệ thuộc vào khung thời gian do Nhà nước quy định. Quy định này làm giảm khả năng rút ngắn thời hạn thu hồi vốn đối với các cơng trình dầu khí, đặc biệt là

56

- Huy động vốn thơng qua các định chế tài chính của Tập đồn Dầu khí Việt Nam như Cơng ty tài chính Dầu khí cịn hạn chế. Hoạt động của Hệ thống tài khoản trung tâm chưa đạt yêu cầu như mong muốn.

- Tiến độ thực hiện các dự án thường chậm so với kế hoạch đề ra làm giảm

khả năng huy động vốn theo kế hoạch.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:

Trên cơ sở nền tảng về lý thuyết đã được trình bày trong chương 1, chương 2

của luận văn đi vào đánh giá tình hình thực tế hoạt động của Tập đồn Dầu khí Việt Nam trong giai đoạn 5 năm (2003-2007). Mặc dù PetroVietnam đã đạt được khá

nhiều thành tựu trong cơng cuộc đổi mới, phát triển đất nước, nhưng bên cạnh đĩ

vẫn cịn những tồn tại nhất định, một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho

PVN chưa thực sự trở thành tập đồn kinh tế mạnh so với các Tập đồn trong khu vực Đơng Nam Á là do chiến lược tài trợ vốn đang áp dụng chưa hợp lý, nặng về xin cho và cấp phát từ ngân sách, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển và chưa tạo

điều kiện để tự chủ về tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, do đĩ

Ngành Dầu khí vẫn chưa thực sự hoạt động như một doanh nghiệp thực thụ. Tiềm lực tài chính của Ngành Dầu khí quá nhỏ so với nhu cầu đầu tư phát triển. Hệ thống

định chế tài chính chưa đầy đủ và hồn chỉnh, chưa phát huy được vai trị chủ động

trong việc thu xếp, quản lý và sử dụng vốn. Do đĩ, cần phải được tiếp tục hồn

thiện và đề xuất được giải pháp để xác định được chiến lược tài trợ vốn tốt nhất để PetroVietnam trở thành một ngành kinh tế-kỹ thuật quan trọng trong chiến luợc phát triển kinh tế những thập kỷ tới của đất nước.

57

CHUƠNG 3

GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ VỐN ĐỐI VỚI TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược tài trợ vốn cho tập đoàn dầu khí việt nam trong giai đoạn hội nhập (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)