Đổi mới quan hệ về tài chính giữa Tập đồn Dầu khí Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược tài trợ vốn cho tập đoàn dầu khí việt nam trong giai đoạn hội nhập (Trang 85 - 86)

3.2 Giải pháp đổi mới chiến lược tài trợ vốn đối với PVN

3.2.5 Đổi mới quan hệ về tài chính giữa Tập đồn Dầu khí Việt Nam

doanh nghiệp thành viên:

Mơ hình tổ chức hiện nay của Tập đồn vẫn chưa thốt hẳn khỏi chiến lược tài trợ kế hoạch hố tập trung. Các đơn vị thành viên vẫn chưa đa dạng cả tổ chức hoạt

động và hình thức sở hữu; tính tự chủ về sản xuất kinh doanh và tài chính của Tập đồn chưa được thể hiện rõ nét, Nhà nước cịn can thiệp sâu vào hoạt động của Tập đồn; chức năng quản lý Nhà nước về dầu khí và chức năng quản lý sản xuất kinh

doanh của Hội đồng quản trị Tập đồn cịn chưa được phân định rõ ràng. Quan hệ tài chính giữa Tập đồn và các doanh nghiệp thành viên chưa rõ ràng, đặc biệt là vấn đề tự chủ trong việc huy động vốn cho đầu tư phát triển của các liên doanh do

đơn vị trực tiếp quản lý và đầu tư. Cơng tác huy động vốn của Tập đồn cịn gặp

76

hạn chế, hạn mức tín dụng cịn bị giới hạn. Tập đồn Dầu khí Việt Nam - một doanh nghiệp Nhà nước mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam, song hiện tại cịn nhiều hạn chế cần được hồn thiện và đổi mới.

Tập đồn Dầu khí Việt Nam với tư cách là cơng ty mẹ và thiết lập mối quan hệ kinh tế với các cơng ty thành viên hoạt động. Cơng ty mẹ là đơn vị sản xuất kinh

doanh (hoạt động chịu sự điều chỉnh của Luật Dầu khí và Luật Doanh nghiệp) đầu

tư vốn, nắm giữ cổ phần của các cơng ty cấp 2, được gọi là “cơng ty con”, các liên doanh (liên doanh cấp 2), các chi nhánh (chi nhánh cấp 2). “Cơng ty con” là một doanh nghiệp cĩ tư cách pháp nhân độc lập, đến lượt nĩ lại đầu tư, nắm giữ cổ phần của các cơng ty cấp 3, được gọi là các “cơng ty cháu”. Bộ máy quản lý điều hành của Tập đồn là bộ máy do Hội đồng quản trị lãnh đạo. Cơ chế đầu tư vốn tương đối đơn giản, tức là chỉ cĩ các cơng ty cấp trên trực tiếp chi phối về tài chính thơng

qua việc nắm giữ cổ phiếu của các cơng ty cấp dưới trực tiếp. Ngồi ra, cơng ty mẹ và các cơng ty con cĩ mối quan hệ phụ thuộc, hỗ trợ nhau về mặt chiến lược, tài chính, tín dụng. Giữa các cơng ty thành viên cĩ mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc chặt chẽ với nhau và phần lớn phụ thuộc vào cơng ty mẹ nhằm phục vụ mục tiêu chung của Tập đồn. Tập đồn sẽ tồn tại và phát triển vững mạnh khi xây dựng được cơ chế hoạt động dựa trên cơ sở thống nhất lợi ích kinh tế của từng thành viên

với lợi ích chung của Tập đồn.

Ở Việt Nam, mơ hình “cơng ty mẹ - cơng ty con” là một vấn đề mới cả về lý

luận và thực tiễn. Vì vậy, việc chuyển phương thức quản lý vốn như hiện nay sang phương thức Tập đồn đầu tư vốn vào các doanh nghiệp thành viên cần phải lựa

chọn bước đi thích hợp, vừa làm vừa rút kinh nghiệm trước khi nhân ra diện rộng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược tài trợ vốn cho tập đoàn dầu khí việt nam trong giai đoạn hội nhập (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)