Xuất khẩu hàng may mặc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÁP CẦU (Trang 52)

f. Các yếu tố về văn hoá xã hộ

2.3.2.Xuất khẩu hàng may mặc ở Việt Nam

Ngành dệt may của Việt Nam là một trong những ngành ựược chú trọng

phát triển khi Việt Nam thực hiện công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Với những ưu thế về nguồn nhân công dồi dào, lượng vốn ựầu tư không lớn, khả năng thu hồi vốn nhanh, trong những năm qua Việt Nam ựã ựạt ựược rất nhiều thành công trong việc giải quyết việc làm cho người lao ựộng cũng như ựóng góp vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước, từng bước ựưa nước ta trở thành một trong 10 quốc gia có ngành dệt may phát triển nhất thế giới. với tốc ựộ phát triển trên dưới 20%/năm, kim ngạnh xuất khẩu chiếm 15% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Nhưng hiện nay doanh nghiệp dệt may của Việt Nam chủ yếu vẫn là thực hiện các ựơn hàng gia công xuất khẩu cho phắa nước ngoài. Số doanh nghiệp có khả năng thiết kế và sản xuất các sản phẩm thời trang hiện vẫn chưa nhiều. do ựó giá trị gia tăng trong các sản phẩm may mặc của Việt Nam còn thấp, dẫn ựến lợi nhuận thu về chưa tương xứng với khả năng cũng như giá trị xuất khẩu. Một thực tế nữa là ngành may mặc của Việt Nam vẫn bị phụ thuộc khá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài, với trị giá nguyên phụ liệu nhập khẩu thường chiếm gần 70-80% so với kim ngạch xuất khẩu. Tuy ựã ựược chú trọng ựầu tư về công nghệ, dây truyền sản xuất hiện ựại nhưng nguyên liệu sản xuất trong nước hoặc không ựủ cho nhu cầu sử dụng ựể sản xuất hàng xuất khẩu, hoặc không ựáp ứng ựược tiêu chuẩn của khách hàng nước ngoài. Nhiều ựơn ựặt hàng, phắa nước ngoài cũng chỉ ựịnh luôn nhà cung cấp nguyên liệu khiến cho các doanh nghiệp may Việt Nam không có ựiều kiện sử dụng những nguyên liệu sản xuất trong nước với giá thành rẻ hơn. Hàng may mặc của Việt Nam với ưu thế giá thành thấp vừa là yếu tố cạnh tranh so với hàng xuất khẩu của các quốc gia khác, nhưng cũng lại là một hạn chế do dễ bị các nước nhập khẩu ựiều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá. Năm 2007 hàng May mặc của Việt Nam ựã bị Mỹ thực hiện ựiều tra về bán phá giá vào thị trường này. Mặc dù có kết luận là Việt Nam không bán phá giá vào Mỹ nhưng hàng may mặc của Việt Nam vẫn bị giám

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45

sát khi xuất khẩu vào Mỹ năm 2008. Phần lớn giá trị của ngành may mặc Việt Nam là từ các hoạt ựộng xuất khẩu nên những biến ựộng về tỷ giá, lạm phát sự ổn ựịnh hay suy thoái của nước nhập khẩu cũng ảnh hưởng ựến kim ngạch xuất khẩu. theo số liệu thống kê nhiều năm qua cho thấy, Hoa kỳ luôn là thị trường dẫn ựầu về nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Xuất khẩu sang Hoa Kỳ chiếm trên 57% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước, EU và Nhật Bản cũng là hai thị trường lớn nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam với tỷ trọng lần lượt là 18% và 11% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước. 2005 2006 2007 2008 2009 897 2591 612 1253 3045 628 1499 4465 705 1704 5100 820 1651 4995 954 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÁP CẦU (Trang 52)