Tình hình thị trường may mặc của một số nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÁP CẦU (Trang 40)

f. Các yếu tố về văn hoá xã hộ

2.3.1.Tình hình thị trường may mặc của một số nước trên thế giớ

2.3.1.1. Thị trường hàng may mặc Nhật Bản

Nhật Bản là một thị trường có quy mô tương ựối lớn với dân số hơn 127 triệu người, GDP bình quân ựầu người của Nhật ựạt khoảng 38.500USD/người/năm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 33

Nhật Bản ựựơc coi là một trong những thị trường có ựòi hỏi khắt khe nhất về chất lượng sản phẩm. Nhìn chung người Nhật rất tinh tế có truyền thống tôn sư trọng ựạo, có ựộ thẩm mỹ cao, có cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hoá trong và ngoài nước. Xu hướng tiêu dùng và sắnh ựồ ngoại của người Nhật Bản ngày càng gia tăng, sức tiêu thụ của thị trường này rất lớn giá trị hàng nhập khẩu dệt may vào thị trường Nhật Bản giai ựoạn 2005-2009.

Bảng 2.1. Giá trị hàng nhập khẩu dệt may của Nhật Bản (2005-2009)

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 - Giá trị nhập (Tỷ USD) - Tốc ựộ phát triển (%) 27,5 - 29,11 105,8 29,36 100,8 31,66 107,8 31,07 98,1

(Nguồn : Tổng hợp từ Website Tổng công ty Dệt May Việt Nam)

*Hàng may mặc nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản ựược chia làm 4 nhóm:

- Nhóm hàng thời trang cao cấp: mang tắnh thời trang từ mẫu mã, mầu sắc, chất lượng, kiểu dáng và thường ựựơc nhập từ châu Âu và châu Mỹ.

- Nhóm hàng từ nguyên liệu thô: Loại hàng này rất ắt ở Nhật thường nhập ựược ở Caso mia, Angola, Mohair.

- Nhóm sản phẩm dùng nhiều sức lao ựộng: Là những sản phẩm làm bằng tay, ựược sản xuất ở những nước có tiền lương thấp.

- Nhóm sản phẩm thủ công truyền thống: ựược nhập từ nước ngoài vào Nhật. *Sản phẩm nhập từ nước ngoài vào Nhật ựựơc phân loại theo cấp ựộ sản phẩm như sau:

- Các sản phẩm thông thường: có ựặc ựiểm là nguồn nguyên liệu dồi dào, chủ yếu là hàng gia công ựựơc nhập khẩu từ Trung Quốc và các nước ASEAN.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 34

nhỏ, thời gian giao hàng ngắn, chủng loại phong phú phù hợp với nhu cầu của thị trường Nhật Bản. Các sản phẩm này ựược nhập khẩu từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông và các nước ASEAN.

- Các sản phẩm chất lượng cao: thường là các lô hàng nhỏ, chủng loại phong phú với những nhãn hiệu nổi tiếng. Chủ yếu là hàng thời trang ựắt tiền. Các sản phẩm này ựược nhập chủ yếu từ các nước Tây Âu và Mỹ.

*Các hàng hoá thời trang ựược nhập khẩu ưa chuộng ở Nhật:

Các hàng may mặc nhập khẩu ựược ưa chuộng ở Nhật là các nhãn hiệu nổi tiếng và có chất lượng. Tuy nhiên giới thanh niên Nhật lại căn cứ vào giá cả và chất lượng ựể mua hàng. Người Nhật rất nhạy cảm với những thay ựổi theo mùa, mùa xuân và mùa thu mát mẻ dễ chịu, mùa hạ nóng, ẩm ướt, mùa ựông lạnh và khô, do ựó ảnh hưởng ựến khuynh hướng tiêu dùng của người Nhật. Vì thế các nhà nhập khẩu Nhật quan tâm nhiều hơn ựến việc nhập những sản phẩm hợp thời trang và hợp mùa vụ, kiểu dáng nhằm ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mua sắm của ựối tượng khách hàng.

* Phân phối hàng may mặc nhập khẩu vào Nhật:

- Hàng may mặc nhập khẩu vào Nhật luôn ựi qua hệ thống phân phối bắt ựầu từ công ty Thương mại tổng hợp hoặc các công ty chuyên ngành, sau ựó ựến các nhà bán buôn, những người bán lẻ, cuối cùng là người tiêu dùng. Hoặc việc nhập khẩu do do các chi nhánh của công ty Thương mại tại các nước xuất xứ thực hiện, sau ựó hàng hoá ựược chuyển qua công ty mẹ tại Nhật.

- Hàng may mặc vào thị trường Nhật Bản không phải theo một quy ựịnh nào, tức là ựược nhập tự do vào Nhật. Hàng may mặc nếu sử dụng một phần da hay phụ kiện da phải tuân thủ theo công ước quy ựịnh. Nhãn hiệu hàng may mặc phải ựảm bảo các yêu cầu quy ựịnh tại Nhật.

- Hàng may mặc nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản cũng tăng rất nhanh, từ năm 2005 ựến nay, hàng nhập khẩu luôn chiếm trên 60% giá trị và hơn 65%

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 35

số lượng trên thị trường Nhật Bản. Trung Quốc ựứng ựầu danh sách các nước xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản chiếm từ 60- 70%. Hiện nay hàng nhập khẩu từ Hàn Quốc, đài Loan, Hồng Kông giảm dần trong khi nhập khẩu từ các nước Việt Nam, Thái Lan, Indonexia và các nước ASEAN khác ngày một gia tăng. Khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Nhật Các doanh nghiệp cần chú ý những ựiểm sau:

- Thời hạn giao hàng: Phải ựặc biệt chú ý ựến các sản phẩm mang tắnh thời vụ và các sản phẩm mang tắnh thời trang. Các nhà sản xuất phải tắnh toán kỹ từng công ựoạn trước khi xuất khẩu như: thời ựiểm mua nguyên vật liệu, tập trung phụ kiện, thời gian chuyên chở sao cho phù hợp với thời tiết nơi tiêu thụ.

- Quy lô các lô hàng may mặc xuất khẩu thường là những lô hàng nhỏ, chủng loại ựa dạng, phong phú, vòng ựời sản phẩm ngắn.

- Các tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng: Tại thị trường Nhật, yếu tố chất lượng ựược quan tâm ựầu tiên sau ựó mới tắnh ựến yếu tố cạnh tranh về giá cả. Nếu kiểm tra chất lượng sản phẩm may mặc ở Mỹ và Châu Âu thường chú ý ựến hình thức thì người Nhật có xu hướng ựòi hỏi sự hoàn hảo trong toàn bộ sản phẩm mà họ mua nên họ kiểm tra rất kỹ ựến ựường may và các chi tiết của sản phẩm, chú ý ựến cả những khuyết tật nhỏ nhất trên sản phẩm như vết xước, vết rạn. Hàng lỗi có thể bị trả lại ngay cả khi nó không ảnh hưởng ựến việc sử dụng sản phẩm.

2.3.1.2. Thị trường hàng may mặc Mỹ

Mỹ là một thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Hàng dệt may vào thị trường Mỹ rất ựa dạng có tắnh truyền thống và cạnh tranh về giá cả do các nhà cung cấp hàng dệt may lớn xuất khẩu vào Mỹ như: Ấn độ, mehico, Trung Quốc, pakstan, đài Loan, Hồng kông... Hàng dệt may vào thị trường Mỹ chủ yếu là hàng FOB, phải có nhãn hiệu hàng hoá ựúng quy ựịnh và phải tuân thủ ựầy ựủ luật hải quan Mỹ. Khách hàng thường ựặt những lô hàng lớn ựòi hỏi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 36

chất lượng hàng tốt, mầu sắc mẫu mã theo quy ựịnh trong ựơn ựặt hàng và ựúng thời hạn giao hàng. đơn vị cung cấp hàng phải thực hiện tốt các nội dung của tiêu chuẩn SA8000 về trách nhiệm xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với người Mỹ sự thoả mái trong cách ăn mặc là ưu tiên hàng ựầu. Bởi vậy, khi làm việc, nam giới thường mặc những chiếc sơ mi và quần âu vải sợi bông rộng thoáng còn nữ giới thì mặc váy với chất liệu co giãn, theoaôs liệu thóng kê, một năm phụ nữ Mỹ mua khoảng trên 50 bộ quần áo. Trong cuộc sống hàng ngày, quần bò, áo thun là phong cách ăn mặc ựặc trưng nhất. Ở mọi nơi trên ựất Mỹ ựều có thể bắt gặp phong cách ăn mặc này.

Nhịp sống ở Mỹ rất khẩn trương và họ tiêu dùng các sản phẩm cũng rất khẩn trương, một số sản phẩm họ chỉ sử dụng trong một thời gian ngắn mặc dù chưa hỏng nhưng nó ựã cũ hoặc là họ không thắch thì họ sẽ mua cho mình những thứ mới. Khi ựã mua thì họ sẽ mua sắm hàng loạt nhất là quần áo. Họ thắch mua những loại quần áo ựộc ựáo nhưng tiện lợi. Khi cũ hoặc hết mốt thì họ ựem cho và lại ựi mua ựồ mới. đối với hàng may mặc người Mỹ khá dễ tắnh trong việc lựa chọn các sản phẩm may nhưng lại khó tắnh ựối với sản phẩm dệt. đa số người Mỹ thắch vải sợi bông không nhàu, rộng và có xu hướng thắch các sản phẩm dệt kim. Một ựặc ựiểm trong ựiều kiện tự nhiên của Mỹ là khắ hậu rất ựa dạng, ựặc trưng là khắ hậu ôn ựới, không quá nóng về mùa hè và không quá lạnh về mùa ựông. Bên cạnh ựó còn có khắ hậu nhiệt ựới ở hawaii và Florida, khắ hậu hàn ựới ở Alaska, cận hàn ựới trên vùng bờ tây sông Mississipi và vùng khắ hậu khô tại bình ựịa Tây Nam, nhiệt ựộ giảm thấp vào mùa ựông tại vùng Tây Bắc nên các nhà sản xuất cần chú ý sự khác biệt về ựịa lý khi sản xuất sản phẩm xuất khẩu phục vụ cho người dân ở ựây.

Hiện nay Mỹ là nước giầu nhất thế giới với thu nhập bình quân khoảng trên 44.000 USD/người/năm. Với thói quen tiêu dùng nhiều Mỹ là thị trường hấp dẫn ựối với các mặt hàng nói chung và mặt hàng may mặc nói riêng. Tuy nhiên ở Mỹ mức thu nhập cũng khá ựa dạng tạo nên thị trường cũng rất ựa dạng và chia

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37

làm 3 phân ựoạn:

+ đoạn thị trường thượng lưu: chuyên tiêu dùng hàng may mặc có chất lượng cao, có nhãn hiệu nổi tiếng.

+ đoạn thị trường trung lưu: tiêu dùng các mặt hàng cấp trung bình. + đoạn thị trường dân nghèo: tiêu dùng các mặt hàng cấp thấp

Sự da dạng trong thu nhập cũng là ựiều kiện cho các nước xác ựịnh ựoạn thị trường phù hợp với năng lực của mình.

Giá cả là yếu tố hấp dẫn nhất ựối với người Mỹ, vì với khối lượng tiêu dùng lớn nên họ thắch ựược giảm giá, khi giảm giá họ sẽ mua ựược nhiều hàng hơn mà vẫn không phải tốn tiền. Sau giá cả là chất lượng hàng hoá và hệ thống phân phối sẽ là lựa chọn tiếp theo cho việc tiêu dùng sản phẩm. Người Mỹ coi thời gian là tiền bạc nên con người ở ựây luôn chạy ựua với thời gian. Mọi thứ ở Mỹ ựều cần nhanh, tiện lợi nhưng không có nghĩa là không ựẹp, không hợp thời trang. Vì vậy hệ thống phân phối cần ựảm bảo ựược ựiều này. Nói chung khác hẳn với thị trường Nhật là thị trường khó tắnh nhất thế giới, thị trường Mỹ là thị trường tương ựối dễ tắnh. Sự ựa dạng trong sắc tộc, tôn giáo, thu nhập và ựặc biệt tâm lý chuộng tự do cá nhân của người Mỹ ựã ựem lại một thị trường khổng lồ nhưng lại không quá cầu kỳ và yêu cầu khắt khe về sản phẩm như Châu Âu.

Ở Mỹ có nhiều loại công ty lớn, vừa và nhỏ, các công ty này có các kênh thị trường khác nhau. Các công ty lớn thường có hệ thống phân phối riêng và tự chịu trách nhiệm từ khâu nghiên cứu, sản xuất, tiếp thị, phân phối và tự nhập khẩu. Còn các công ty vừa và nhỏ thì chỉ chịu trách nhiệm ở các giai ựoạn nhỏ trong chuỗi các giá trị. Với hàng may mặc Mỹ nhập khẩu chủ yếu qua các nhà bán buôn với những ựơn hàng lớn từ 50 ựến 100 có khi cả triệu lô (mỗi lô có 12 sản phẩm). Sau ựó các nhà bán buôn sẽ phân phối ựến các nhà bán lẻ khác. Các cửa hàng siêu thị là phổ biến nhất trong hệ thống phân phối hàng hoá. Trong hệ thống siêu thị lại ựược phân ra các siêu thị cao cấp phục vụ mặt hàng chất lượng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38

cao, giá cả cao và các siêu thị bình dân có ựủ các mặt hàng với số lượng lớn, doanh thu lớn do phục vụ ựược nhiều tầng lớp.

Bảng 2.2. Giá trị nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ (2005-2009)

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 - Giá trị (Tỷ USD) - Tốc ựộ PT (%) 97,37 - 101,15 103,8 103,98 102,7 100,51 96,6 86,74 86,3

(Nguồn: Từ website Tổng công ty dệt may Việt Nam)

Ngoài ra ở Mỹ còn có các công ty chuyên doanh có hẳn các hệ thống các cửa hàng chuyên bán các sản phẩm may mặc có chất lượng cao, có nhãn hiệu nổi tiếng với giá cả cao, hay các công ty bán lẻ quốc gia chuyên bán quần áo, giày dép, túi sách trên khắp cả nước. Lấy giá làm yếu tố thu hút khách hàng là chiến lược của công ty bán hàng giảm giá, so với giá ở các siêu thị bình dân thì ở các cửa hàng này người tiêu dùng sẽ mua ựược các sản phẩm với giá rẻ hơn nhiều. Hình thức bán hàng ựang ựược phát triển mạnh ở Hoa Kỳ là bán hàng qua bưu ựiện, qua ti vi, qua mạng hay bán hàng theo catologue, qua các hội chợ, triển lãm ựể nhận ựơn hàng...

2.3.1.3. Thị trường hàng may mặc Canaựa

Canaựa là một thị trường liền kề với Mỹ và rất tiềm năng, mức tiêu dùng bán lẻ hàng may mặc của Canaựa vào khoảng trên 20tỷ ựô la Canaựa (Cad)/năm, trong ựó trên một nửa là quần áo phụ nữ, tiếp ựó là quần áo nam giới còn lại là quần áo tre em và quần áo chuyên dụng khác. đất nước Canaựa có trên 2000 nhà sản xuất hàng may mặc. Phần lớn các công ty này do người Canaựa sở hữu, những công ty có yếu tố nước ngoài chủ yếu là các công ty ựa quốc gia của Mỹ, họ là những công ty lớn và chủ yếu tập trung vào sản xuất quy mô lớn những mặt hàng như: quần jeans, ựồ lót, hàng may mặc. Các công ty kinh doanh hàng may mặc Canaựa rất nhạy bén trong lĩnh vực kinh doanh nên họ thường ựi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39

chuyên sâu vào những thị trường ngách hay những mặt hàng ựáp ứng thị hiếu tiêu dùng. Quần áo có chất lượng cao hoặc giá cao thường ựược sản xuất với loại sợi có chất lượng hàng ựầu, thợ may lành nghề hầu hết ựược làm tại Canaựa. Những sáng tạo mới như Ộ công nghệ gói nhỏỢ ựã ựựơc ựưa vào áp dụng trong ngành dệt may, dùng nguyên liệu có thể ựiều tiết ựược nhiệt ựộ, hương liệu tẩm vào quần áo hay những vật liệu có tác dụng y tế trị liệu cũng ựược gắn kết vào sợi, ựây ựược coi là ựịnh hướng có thể duy trì vị trắ cạnh tranh hàng ựầu thế giới.

Giữa các vùng Canaựa có sự khác nhau về thị hiếu tiêu dùng. Vùng nói tiếng Pháp Ờ Quebéc chịu ảnh hưởng mạnh của mốt từ Châu Âu và phong cách mới. Rất nhiều mốt mới thường lan toả sang các vùng khác, sau khi ựược du nhập vào Quebéc. Người tiêu dùng ở vùng Ontario và các tỉnh khác thì bảo thủ hơn và thắch dòng mốt cơ bản. địa phương có doanh thu hàng may mặc nhiều nhất là tỉnh Ontario, sau ựó là Quebéc, Alberta, Saskatchewan, Mainitoba, British Colombia và các tỉnh vùng ựại tây dương.

Mầu ựen vẫn duy trì là mầu chủ ựạo của người Canaựa, mầu tối /sẫm ựược dùng suốt trong mùa giá lạnh, mầu tươi ựược ưa chuộng vào những tháng mùa xuân (từ tháng 4 ựến tháng 6) và những mầu sáng vui mắt thường ựựơc dùng trong mùa hè. Người Canada thường giữ quần áo trong một vài mùa (tức vài năm) và thắch loại có chất lượng tốt với mức giá chấp nhận ựược. Họ thắch quần áo có thể giặt ựược, không co, ắt phai mầu, ắt phải là. Hầu hết người Canaựa có nhiều quần áo cho mỗi mùa, vì thường phải di chuyển nhiều trong công việc nên quần áo luôn ựược thiết kế phù hợp, thoải mái, ựể tránh tia tử ngoại ựộc hại vào mùa hè ựòi hỏi quần áo chất liệu mát và nhẹ. Là nước phụ thuộc nhiều vào sợi nhập khẩu (mặt hàng phải chịu thuế, mức thuế có thể dao ựộng từ 9% ựối với sợi len, 16% ựối với sợi dệt) thuế này cộng với chi phắ lao ựộng tương ựối cao ở Canaựa làm cho giá thành may nội ựịa cao hơn nhiều so với hàng nhập khẩu. Hàng may mặc nhập khẩu với giá thấp ựã ựã thâm nhập ựược vào mảng thị phần hàng giá thấp ựến trung bình ở Canaựa. Sự thay ựổi nhân khẩu học Canaựa có

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÁP CẦU (Trang 40)