GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CỦA CÁC CÔNG TY TƯ VẤN M&A TRONG VIỆC GIẢ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động mua lại và sáp nhập các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 73)

TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT SỰ THIẾU HỤT NGUỒN NHÂN LỰC

Các đối tượng trực tiếp tham gia M&A, bao gồm các doanh nghiệp tư vấn,

các ngân hàng và các doanh nghiệp tham gia mua bán, sáp nhập. Hơn ai hết những tổ chức này là những người tiên phong trong việc thúc đẩy sự phát triển rầm rộ của hoạt động M&A ở Việt Nam những năm gần đây. Tuy nhiên do M&A là một hoạt

thương vụ M&A thường giao phó mọi việc cho cơng ty tư vấn. Trong q trình làm việc, bên cạnh những khó khăn về do sự chưa hồn thiện của bản pháp lý điều chỉnh M&A (đã đề cập trong chương hai), các công ty tư vấn còn phải đối mặt với sự

khan hiếm của nguồn nhân lực ... Đây là một khó khăn lớn của ngành này.

Cần nhìn ra nguyên nhân gây nên tình trạng khan hiếm nhân lực trong ngành này để có cách giải quyết. Một số nguyên nhân sau là nhân tố chính gây ra tình

trạng này:

Thứ nhất, do hoạt động M&A của ngân hàng mới xuất hiện và phát triển khá nhanh tại Việt Nam trong khi đó Nhà nước và các cơ sở đào tạo chưa có một kế

hoạch đào tạo nguồn lực cho hoạt động này nên tất yếu sẽ gây ra việc thiếu hụt tạm thời như hiện nay.

Thứ hai, trong hoạt động M&A, đội ngũ tư vấn rất đa dạng bao gồm các

chuyên viên luật, chuyên viên tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, thẩm định giá thậm chí nhiều thương vụ cịn có sự tham gia của các chuyên gia về nhân sự... Một thương vụ M&A thành cơng có phần đóng góp rất lớn của đội ngũ tư chuyên viên này. Do đó, lĩnh vực này hiện đang cần rất nhiều những chuyên viên M&A có thực sự có trình độ. Trong khi số lượng lao động đáp ứng được yêu cầu của ngành này

chưa nhiều thì lại phải thường xuyên chịu sự cạnh tranh bởi những lĩnh vực như chứng khoán, kiểm tốn... Tình hình đó càng làm cho nhân sự của ngành trở nên khan hiếm.

Các giải pháp để bổ sung nguồn nhân lực cho các công ty tư vấn M&A:

Trước hết, một giải pháp hết sức quan trọng mà các công ty này đã và đang làm là tự đào tạo nhân viên trước những yêu cầu của công việc mới. Hiện nay các công ty sau khi tuyển dụng nhân viên thường phải mất thêm chi phí và thời gian cho việc đào tạo lại. Đây là cách làm khá tốn kém nhưng đảm bảo cung ứng nhanh

chóng đội ngũ nhân lực có trình độ theo đúng yêu cầu của doanh nghiệp trong ngắn hạn.

Giải pháp tiếp theo, phải xây dựng được kế hoạch đào tạo nhân lực một cách chủ động dựa trên việc dự đoán khả năng phát triển của ngành này trong thời gian

tới. Để có một kế hoạch hợp lý, cần sự liên kết của bên cung và cầu nguồn lao động này. Giữa bên cung (Bộ Giáo dục, các trường đại học, cao đẳng có những ngành

liên quan như Luật, Tài chính, Ngân hàng) và bên cầu về lao động của ngành này (những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực M&A) cần ngồi lại với nhau để đi đến thống nhất về những yêu cầu đòi hỏi ở lực lượng nhân sự M&A. Bên cầu có thể

“đặt hàng” cho bên cung đào tạo theo những tiêu chuẩn mà họ muốn. Cơng việc cịn lại là bên cung sẽ phải làm sao để đảm bảo đầu ra của mình hội đủ các tiêu chuẩn mà bên cầu mong đợi.

Ngồi ra cũng cần nhìn nhận lại phương pháp đào tạo để tránh tình trạng

chung của nhân lực Việt Nam hiện nay. Đó là ngịch lý: vừa thừa lại vừa thiếu, thừa lao động về số lượng nhưng thiếu lao động có trình độ, đáp ứng tốt các nhu cầu

ngày càng cao của cơng việc. Tình trạng này bắt nguồn từ cách đào tạo của các trường đại học còn xa rời thực tế, chưa mang tính ứng dụng cao, giáo trình giảng dạy cũ kỹ, phương pháp giảng dạy cịn lạc hậu, chưa cập nhật kịp thời những kiến thức mới nhất của thế giới... Để đáp ứng nhu cầu lao động của ngành tài chính nói chung và hoạt động M&A nói riêng cần phải có nhiều thay đổi trong chương trình

đào tạo. Để thay đổi chất lượng, các trường đào tạo cần phải thay đổi giáo trình cho

phù hợp với yêu cầu thực tế, thường xuyên cập nhật những thông tin mới nhất, thay

đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao tính sáng tạo, tự nghiên cứu của sinh viên...

Bên cạnh đó, các trường cũng cần chú trọng hơn nữa đến việc nâng cao trình độ của giảng viên. Bộ Giáo dục nên có cơ chế phù hợp theo hướng mở rộng quyền tự chủ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

M&A là một hoạt động có tác động tích cực đến việc phân bổ lại các nguồn lực của nền kinh tế. Tuy nhiên, nó cũng có thể phá vỡ cấu trúc nền kinh tế nếu tập trung quá mức ở một khu vực, một ngành nào đó. Để hoạt động này trở nên lành

mạnh, phát huy được những tác động tích cực của nó cần phải có những giải pháp khoa học và đồng bộ. Để có những giải pháp như vậy cần sự nỗ lực của Nhà nước lẫn các chủ thể liên quan như các doanh nghiệp tham gia, các doanh nghiệp tư vấn,... Các giải pháp chính sẽ do Nhà nước thiết lập và thực thi. Các chủ thể liên quan trong quá trình thực hiện hoạt động M&A sẽ tạo ra những kinh nghiệm thực tế

để hoàn thiện các giải pháp đó. Tuy nhiên các giải pháp đặt ra nhằm phát triển hoạt động M&A dù xuất phát từ đối tượng nào Nhà nước hay các chủ thể tham gia thì đều rất cần sự quan tâm và hỗ trợ qua lại lẫn nhau của hai chủ thể này. Do đó, để

M&A đặc biệt là M&A của các ngân hàng phát triển một cách lành mạnh thì ln

KẾT LUẬN

Mở cửa đón nhận luồng vốn đầu tư của nước ngoài từ 1986 đến nay Việt

Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc cải thiện cơ sở vật chất kinh tế – xã

hội. Thời gian trước đây, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI chủ yếu đi theo con đường đầu tư truyền thống như thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nước ngoài; liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp Việt Nam; đầu tư theo hình thức BCC, BOT,... Tuy nhiên trong xu thế lan rộng của làn sóng M&A thứ năm trên thế giới và sự ra đời của TTCK Việt Nam năm 2000 đã dẫn đến sự xuất hiện ngày càng phổ biến hơn việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng tại nước ta vài năm trở lại đây. Đây là hoạt động tất yếu sẽ xảy ra tại Việt Nam, vì đó là xu thế chung trong q trình cạnh tranh của nền kinh tế tồn cầu. Đứng trước thay đổi này, Việt Nam cũng đã có những chuẩn bị bước đầu rất cơ bản để hỗ trợ cho

M&A phát triển. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu tiếp cận với hoạt động M&A vốn rất phức tạp nhất là lĩnh vực ngân hàng, hệ thống các văn bản pháp lý Việt Nam chưa thực sự hoàn thiện và sẽ cần nhiều thời gian để chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế. Việc học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia là hết sức cần thiết nhưng cũng cần xem xét thực tế của chúng ta để xây dựng được một hệ thống luật phù hợp đủ sức kiểm soát hoạt động M&A và tận dụng được những lợi ích từ hoạt động này.

Luận văn này chủ yếu đi sâu vào phản ánh thực trạng hoạt động mua bán,

sáp nhập của các ngân hàng và bộ mặt pháp lý điều chỉnh hoạt động này tại Việt

Nam thời gian qua. Mặc dù rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, tuy nhiên do hạn chế về thời gian và việc tiếp cận tài liệu về M&A nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được những nhận xét, đánh giá của thầy cô và các bạn để luận văn này hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt:

1. Bộ Kế Hoạch Đầu Tư – Cục Đầu Tư Nước Ngoài, “Báo cáo 20 năm ĐTNN

tại Việt Nam (1988-2007)”, www.fia.mpi.gov.vn

2. Nghị định 116/2005/NĐ – CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết một số điều của Luật Cạnh tranh.

3. Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 thông qua ngày 03/12/2004; 4. Luật Các tổ chức Tín dụng 07/1997/QHX

5. Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 thơng qua ngày 29/11/2005. 6. Luật Chứng Khốn 2006 số 70/2006/QH11 thơng qua ngày 29/06/2006 7. Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, “Thâu tóm và hợp nhất từ khía cạnh

quản trị doanh nghiệp: lý luận, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam”,

www.saga.vn.

8. Thái Bảo Anh, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Vân Anh, “Báo cáo về các quy

định liên quan đến cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam”,

tháng 12/2006.

9. Thông tư 18/2007/TT-BTC ngày 13/03/07 hướng dẫn việc mua, bán lại cổ phiếu và một số trường hợp phát hành thêm cổ phiếu của công ty đại chúng 10. Thông tư 38/2007/TT-BTC ngày 18/04/07 hướng dẫn về công bố thơng tin

trên thị trường chứng khốn.

11. Viet capital securities, "Hệ thống Ngân hàng Việt Nam thực trạng và dự

báo", tháng 7/2008.

B. Tiếng Anh:

12. Andrew J.Sherman và Milledge A.Hart, Mergers and acquisitions from A to

Z, Amacom, 2006.

13. Patrick A.Gaughan, Mergers, Acquisitions, and Corporrate restructurings, Wiley 2007.

14. PricewaterhouseCoopers, Asia-Pacific M&A Bulletin Mid-Year 2007,

www.pwc.com.

15. PricewaterhouseCoopers, Vietnam M&A review-First half 2008- Despite macroeconomic difficulties the country remains a hot investment destination,

2008, www.pwc.com.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh hoạt động mua lại và sáp nhập các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)