Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng Maybank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 36)

(Malaysia): được thực hiện theo các nguyên tắc sau:

* Nguyên tắc “ đặt cược cân bằng – proportionate stake”: nguyên tắc này coi trọng phần vốn tự cĩ của doanh nghiệp khi thực hiện dự án, nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng thơng qua việc nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp sao cho phần chênh lệch tài trợ cần thiết càng thấp càng tốt.

* Nguyên tắc “ bảo vệ - protection”:

- Nếu khoản tín dụng đã xác định cĩ tài sản thế chấp ngồi sự bền vững kinh doanh thì ngân hàng phải bảo đảm rằng khoản vay được bảo vệ đủ an tịan và chất lượng của tài sản thế chấp. Đảm bảo rằng ngân hàng cĩ đầy đủ quyền xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ.

- Nếu khỏan tín dụng được xác nhận dựa hồn tồn vào sức mạnh tài chính của người vay và khơng cần tài sản thế chấp ( tín chấp ) thì tài sản người vay phải bảo vệ khỏan vay, khơng được thế chấp vay ở ngân hàng khác.

* Nguyên tắc “ kiểm sĩat – control”: ngân hàng cần quan tâm tới việc cơ cấu hợp lý các phương tiện để bảo đảm người cho vay ở thế chủ động, bảo đảm các phương tiện dành cho mục đích đã định như tiền vay phải được trả trực tiếp cho bên bán hoặc nhà thầu… chứ khơng trả cho người vay để kiểm sốt việc sử dụng vốn vay đúng mục đích.

* Nguyên tắc “ danh mục cho vay đủ rộng – well spread lending portfolio”: cần đa dạng hĩa danh mục cho vay của ngân hàng, bảo đảm khơng cĩ sự tập trung cao các khoản vay vào 1 ngành nghề cụ thể.

* Nguyên tắc “lối ra đầu tiên- good fist way out”: ngân hàng luơn nhận diện nguồn trả nợ như ai trả, ở đâu, khi nào… Đánh giá độ tin cậy của mỗi nguồn trả, luơn phân tích các rủi ro hoạt động định tính cĩ ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp tạo đủ dịng tiền và dự báo dịng tiền định lượng.

* Nguyên tắc “ kỳ hạn tài trợ phù hợp – appropriate tenor of financing”: kỳ hạn của khỏan vay càng dài thì rủi ro càng lớn. Tuy nhiên ngân hàng cũng khơng được chỉ cân nhắc phương diện rủi và bỏ qua phương diện nhu cầu của người vay. Nếu nhu cầu tài trợ dài hơn thì đừng rút ngắn kỳ hạn. Ngược lại, nếu quãng đời của tài sản được mua là giới hạn thì khơng cấp kỳ hạn dài tới khi giá trị tài sản bằng khơng.

* Nguyên tắc “ phản ánh chính sách quốc gia – reflective of national policy”: Chính sách tín dụng của ngân hàng phải phù hợp với chính sách kinh tế của chính phủ và đi theo dịng chảy. Ngân hàng cần nhận biết các ngành được ưu tiên để nhận sự hỗ trợ trực tiếp của chính phủ. Ngân hàng cũng cần lưu tâm tới chương trình xã hội của chính phủ để chính phủ cĩ thể tài trợ vốn cho ngân hàng cho vay các chương trình, các ngành ưu tiên của chính phủ,…

Kết luận chương 1:

Trong kinh doanh ngân hàng việc đương đầu với rủi ro tín dụng là điều khơng thể tránh khỏi được. Vấn đề là làm thế nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất cĩ thể chấp nhận được. Chương 1 của luận văn đã khái quát các vần đề cơ bản về tín dụng, rủi ro tín dụng và các nguyên tắc của Basel về quản lý rủi ro tín dụng. Để làm rõ cơ sở lý luận, sau đây chúng ta hãy xem xét thực trạng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Bến Tre.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH BẾN TRE

2.1/ Giới thiệu Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)