Kiến nghị với NHNo Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 79 - 82)

3.3 Một số kiến nghị khác:

3.3.3 Kiến nghị với NHNo Việt Nam

NHNo Việt Nam cần tăng cường hơn nữa sự kiểm tra, kiểm sốt nội bộ đối với từng chi nhánh trực thuộc. Việc kiểm tra, giám sát cần tiến hành thường xuyên, tồn diện và chính xác để kịp thời xử lý rủi ro tiềm ẩn, đồng thời cần phải cĩ sự chỉ đạo, hướng dẫn các chi nhánh phối hợp nhịp nhàng, tránh cạnh tranh khơng lành mạnh làm ảnh hưởng tới xu thế phát triển chung của NHNo Việt Nam.

NHNo Việt Nam cần hỗ trợ chi nhánh NHNo tỉnh Bến Tre xây dựng hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng, giúp chi nhánh khai thác tốt dữ liệu trong quá trình tác nghiệp nâng cao hiệu quả trong việc bảo đảm các biện pháp bảo đảm tín dụng trong ngân hàng.

Cần xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và các kiến thức về quản trị rủi ro cho các cán bộ ngân hàng.

Kết luận chương 3:

2 87Trên cơ sở phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, nguyên nhân cơ bản dẫn đến rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo Bến Tre ở chương 2 trong thời gian qua, đề tài khẳng định sự cần thiết phải tìm ra giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng để đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng của chi nhánh. Từ đĩ, trong chương 3 luận văn mạnh dạn đề xuất một số gợi ý, giải pháp cơ bản để hồn chỉnh nghiệp vụ tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động tín dụng.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng tồn cầu hố nền kinh tế thế giới, hoạt động kinh doanh của NHTM luơn tiềm ẩn khả năng chứa đựng rủi ro. Những rủi ro này nếu xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại khơng nhỏ cho NHTM. Cĩ thể làm giảm lợi nhuận cũng cĩ thể đẩy ngân hàng tới bờ vực phá sản, thậm chí cĩ thể gây ra sự đổ vỡ hàng loạt của cả một hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy, trong q trình hoạt động kinh doanh của mình các ngân hàng luơn phải quan tâm tới vấn đề quản trị rủi ro tín dụng. Đây chính là phương thức giúp ngân hàng kiểm sốt và hạn chế rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất cĩ thể chấp nhận được.

Đối với các NHTM nĩi chung và NHNo Bến Tre nĩi riêng, những thành quả trong việc phát triển và mở rộng mạng lưới hoạt động khơng thể khơng kể đến sự đĩng gĩp của cơng tác quản lý rủi ro tín dụng. Tuy nhiên về cả mặt lý luận và thực tiễn các quy phạm pháp luật về quản lý rủi ro cịn rất ít và chưa bao quát, các cán bộ tín dụng chưa cĩ điều kiện tiếp cận với những kiến thức mới trong lĩnh vực này. Thơng tin tín dụng khơng được phản ánh đầy đủ, minh bạch. Những hạn chế đĩ đang là khĩ khăn và thách thức trong vấn đề quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng hiện nay. Vì vậy việc tìm ra các giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng luơn là vấn đề rất quan trọng của các NHTM.

2 88Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã trình bày được những vấn đề sau:

2 89- Trình bày cơ sở lý luận về tín dụng NHTM, phương pháp lượng hĩa và đánh giá rủi ro tín dụng, nguyên tắc của Basel về quản lý rủi ro tín dụng.

2 90- Trình bày và phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của NHNo Bến Tre. Từ đĩ, nêu những mặt đạt được và những hạn chế cịn tồn tại và chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đĩ.

2 91- Trên cơ sở phân tích thực trạng đĩ, đưa ra mơt số gợi ý, giải pháp cơ bản nhằm phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo Bến Tre.

2 92Các gợi ý, giải pháp đề xuất trong luận văn dựa trên cơ sở lý luận cũng như tính thực tiễn trong hoạt động tín dụng tại NHNo Bến Tre và thơng qua việc tham khảo những tài liệu, tạp chí liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, do cịn hạn chế về trình độ và thời gian nên luận văn khơng tránh khỏi một số thiếu sĩt nhất định. Tơi rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến của Quý thầy, cơ và bạn bè để luận văn được hồn chỉnh hơn. Chân thành cảm ơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. 2 93PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, PGS.TS Trần Huy Hồng, TS Hồng Đức, TS Trầm Xuân Hương, Th.S Nguyễn Quốc Anh (2005), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê.

2. 2 94PGS.TS Lê Văn Tề (2010), Tín dụng ngân hàng, NXB Giao thơng Vận Tải.

3. 2 95PGS.TS Trần Huy Hồng ( 2007), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao Động Xã Hội.

4. 2 96NHNN Việt Nam (2010), Tạp chí ngân hàng các số 4, 5.

5. 2 97NHNN Việt Nam (2001), quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001

về quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng.

6. 2 98NHNN Việt Nam (2005), quyết định 493/2007/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD.

7. 2 99NHNN Việt Nam (2007), quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 27/4/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005.

8. 3 00Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng thơn Việt Nam (2004), Sổ tay

Tín dụng.

9. 3 01Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng thơn tỉnh Bến Tre, Báo cáo

tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2007, 2008, 2009.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)