2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng và cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của ch
2.2.4 Đánh giá về hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng của NHNo Bến Tre:
2.2.4.1 Những mặt đạt được:
Nhìn chung cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của NHNo Bến Tre đã cĩ những thay đổi rõ rệt so với trước đây, cụ thể:
- Chi nhánh đã đánh giá được tầm quan trọng của cơng tác quản lý rủi ro tín dụng và đã tích cực thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao khả năng phịng ngừa và phát hiện rủi ro tín dụng, điều này được thể hiện qua tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cũa chi nhánh giảm dần qua từng năm và luơn thấp hơn mức cho phép.
- Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế của địa phương, và định hướng phát triển của ngân hàng nơng nghiệp mà chi nhánh đã xây dựng, điều chỉnh chính sách tín dụng thích hợp từng thời kỳ.
- Cơ cấu tín dụng của chi nhánh đã từng bước chuyển dịch theo hướng tích cực.
- Chi nhánh đã xây dựng được quy trình tín dụng khá khoa học và chi tiết, cĩ văn bản hướng dẫn và tổ chức tập huấn, triển khai đến tịan thể cán bộ nhân viên của ngân hàng. Định kỳ hay đột xuất cĩ kế hoạch kiểm tra quy trình thực hiện cho vay.
- Chi nhánh đã tiến hành thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo đúng qui định. Đồng thời chi nhánh cũng đã thực hiện việc chấm điểm tín dụng và phân loại khách hàng để quyết định cấp tín dụng, giám sát khoản vay và áp dụng chính sách khách hàng.
- Cơng tác quản lý và xử lý nợ xấu luơn được chi nhánh theo dõi chặt chẽ và đề ra biện pháp xử lý thích hợp.
2.2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục
Thứ nhất, Chi nhánh chưa nhận biết được đầy đủ các rủi ro tín dụng cĩ thể xảy ra. Khi cho khách hàng vay, ngân hàng đơi lúc đã chưa dự kiến được là khoản vay đĩ sẽ cĩ thể bị tổn thất hoặc cĩ thể bị tổn thất vượt mức dự kiến.
Thứ hai, các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng của ngân hàng chưa hồn
thiện. Mặc dù ngân hàng đã thực hiện QĐ 493, thiết lập hệ thống xếp hạng rủi ro đối với các danh mục tín dụng của mình tuy nhiên việc sử dụng các chỉ tiêu đo lường tín dụng chưa thực sự hiệu quả do thơng tin do khách hàng cung cấp khơng phải lúc nào cũng chính xác và trung thực tuyệt đối. Dẫn tới việc sử dụng các chỉ tiêu này để đo lường chất lượng khoản vay là khơng chính xác.
Thứ ba, cơng tác ngăn ngừa rủi ro tín dụng của Chi nhánh là chưa kịp thời. Chất lượng cơng tác tự đào tạo chưa đáp ứng được với yêu cầu, năng lực cán bộ cịn hạn chế. Mặc dù thời gian qua cĩ rất nhiều các văn bản sửa đổi bổ sung hướng dẫn về giai đoạn kiểm tra sau vay của cán bộ tín dụng nhưng trên thực tế các cán bộ vẫn chưa nhận thức được đầy đủ sự cần thiết của giai đoạn này. Chưa đa dạng hố được danh mục đầu tư. Trong đầu tư cho vay mới, cơ cấu dư nợ đã cĩ bước cải thiện tuy nhiên nhìn chung vẫn chưa phù hợp với điều kiện kinh tế địa bàn cũng như điều kiện thực tế của chi nhánh, điều này cĩ thể dẫn tới rủi ro tín dụng bất cứ lúc nào.
Thứ tư, Chi nhánh chưa cĩ đầy đủ các biện pháp hạn chế tổn thất khi rủi ro
tín dụng xảy ra. Ngồi ra mỗi cán bộ tín dụng phải quản lý một lượng khách hàng rất lớn và tìm kiếm các khách hàng mới. Kết quả là việc kiểm tra sau vay nhiều khi chỉ mang tính chất đối phĩ và tượng trưng.
Kết luận chương 2:
2 85Trong chương 2, luận văn đã đi sâu phân tích hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Bến Tre từ năm 2007 đến 2009. Kết quả phân tích cho thấy: cùng với tốc độ tăng trưởng tín dụng thì rủi ro tín dụng cũng gia tăng, đồng thời đưa ra những nguyên nhân gây ra những rủi ro. Từ đĩ cĩ một số gợi ý và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong chương tiếp.
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH BẾN TRE