3.3 Một số kiến nghị khác:
3.3.2 Đối với chính phủ
- Cần xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ, nhất quán, cĩ sự định hướng lâu dài nhằm tạo mơi trường kinh tế ổn định.
Trước hết Chính phủ cần cĩ những chính sách, biện pháp nhằm đảm bảo một mơi trường kinh tế ổn định cho hoạt động của các doanh nghiệp, trong đĩ cĩ ngân hàng và các TCTD khác. Chính phủ cần xây dựng được định hướng phát
triển một cách đồng bộ, tránh tình trạng thường xuyên thay đổi. Chính phủ nên cĩ những bước đệm hoặc cĩ những giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ những khĩ khăn khi cĩ sự chuyển đổi, điều chỉnh cơ chế chính sách liên quan đến tồn bộ hoạt động của nền kinh tế. Bên cạnh đĩ, Chính phủ cần cĩ những biện pháp nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước, điều chỉnh và tăng cường hiệu lực pháp luật của chính sách bảo vệ thuế, chính sách bảo trợ sản xuất trong nước, chính sách ngăn chặn hàng nhập lậu…Đồng thời cần cĩ những dự báo, chỉ đạo kịp thời nhằm định hướng nền kinh tế, đặc biệt là thị trường tài chính tiền tệ phát triển bền vững trước những biến động của thị trường thế giới.
- Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý. Điều kiện về một mơi trường pháp lý thuận lợi là rất quan trọng đối với hoạt động của các NHTM. Nhà nước phải khơng ngừng tạo ra mơi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững chắc để các thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn ra đấu tư. Trong việc ban hành và thực hiện cơ chế chính sách pháp luật cần nắm bắt nhanh và kịp thời mọi sự phát triển của nền kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ các cơ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi được chính xác, hiệu quả, cơng bằng và phù hợp với điều kiện thực tế. Cụ thể đối với hoạt động tín dụng cần đặc biệt quan tâm hồn thiện các nội dung sau:
+ Cần cĩ quy định về sự phối hợp giữa cơ quan thuế, cơ quan kiểm tốn, cơng ty tư vấn và ngân hàng trong việc làm rõ, minh bạch báo cáo tài chính khách hàng, tránh tình trạng doanh nghiệp lập nhiều hệ thống sổ sách kế tốn như hiện nay.
+ Hồn thiện các quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ của ngân hàng và bảo đảm tiền vay nhằm giúp các ngân hàng thuận lợi khi phải thực hiện các biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài, ảnh hưởng đến sự lành mạnh tài chính của các ngân hàng.
+ Chính phủ cần điều phối sự kết hợp giữa các bộ ngành cĩ liên quan như tịa án, các cơ quan thực thi pháp luật, cùng với ngân hàng trong việc xử lý nợ tồn đọng.
+ Cần cĩ những quy định, hỗ trợ để mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để cĩ thể giảm thiểu và phân tán rủi ro.