CHƯƠNG 2 Thực trạng xuất khẩu cá tra ĐBSCL sang thị trường EU
2.2 Tình hình phát triển ngành cá tra xuất khẩ uở ĐBSCL
2.2.1 Tiềm năng phát triển cá traở ĐBSCL
- Tiềm năng tự nhiên: Nằm ở hạ lưu sông Mekông với điều kiện thủy văn và chất lượng nguồn nước thuận lợi cho việc nuôi trồng cá tra quanh năm. Theo số liệu của cục thủy sản Nam bộ
Lưu lượng: vào mùa mưa lũ, lưu lượng nước sông Cửu Long dao động từ 18.8000 m3/giây đến 48.700 m3/giây (số liệu đo tại Phnôm Pênh - Campuchia),
cao gấp 9-23 lần so với lưu lượng vào mùa khô.
Nhiệt độ: nước biến thiên không nhiều, cao nhất là 310C vào tháng 5 và tháng 10, thấp nhất 260C vào tháng giêng. Biên độ chênh lệch trong ngày khoảng 1,5 độ C, nhiệt độ trên tầng mặt cao hơn dưới đáy 2 - 30C
Độ trong và pH: trong mùa khô, độ trong của nước từ 40 - 60 cm và pH
khoảng 7,5. Mùa mưa, độ trong chỉ 8-10cm và pH nước sông khá ổn định là đặc điểm rất có lợi cho đời sống của thủy sinh vật và cá.
Độ cứng: dao động từ 2-5 độ (độ Đức), chủ yếu được hình thành trên cơ sở
muối cacbonat canxi và thuộc dạng nước ít muối khóang.
Các chất khí hịa tan: ở sơng Tiền và sơng Hậu nước tương đối thóang sạch, dưỡng khí đầy đủ (4,3 - 9,7 mg/lít), hàm lượng khí cacbonic thấp (1,7 - 5,2mg/lít) nghĩa là nằm dưới giới hạn có hại đối với cá và sinh vật dưới nước. Ngồi ra khơng có các khí độc trong nước sông
- Tiềm năng nuôi trồng:
Diện tích ni trồng: Theo số liệt thống kê của tổng cục địa chính, tổng số diện tích có khả năng nuôi cá tra ao hầm, cồn, đăng quầng là 31.595 ha. Thêm vào
đó với hệ thống kênh ngịi chằng chịt cộng thêm có 3 con sơng lớn Vàm Cỏ Đông,
Vàm Cỏ Tây và sông Mekong đã đem lại tiềm năng mặt nước to lớn để phát triển
nuôi trồng cá tra xuất khẩu
Nguồn thức ăn: Ni cá tra là hình thức ni cơng nghiệp, chủ động và có tính tập trung. Tại các khu vực nuôi cá tra tập trung hiện nay (chủ yếu ở An Giang và Đồng Tháp) nguồn nguyên liệu làm thức ăn cho cá rất phong phú. Khu vực tứ
giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, đất đai màu mỡ, thích hợp cho canh tác các
loại nông sản và là nguồn cung cấp chủ yếu nguyên liệu nông sản để chế biến thức
ăn cho cá nuôi (cám, tấm, đậu, bắp...) Một thuận lợi nữa là vào cuối mùa gió Tây -
Nam hàng năm (sau đỉnh lũ) nước sông từ thượng nguồn đổ xiết về hạ lưu và mang về nguồn lợi cá tự nhiên rất dồi dào cả về số lượng lẫn chủng loại. Nhiều nhất là cá linh (Labeobarb siamensis) và nhiều loại cá tự nhiên khác. Ngoài nguồn cá tự nhiên nước ngọt, các loại cá tạp đánh bắt từ biển Rạch Giá được chuyển đến khu vực nuôi với đoạn đường ngắn, giá cả phù hợp và thường xun. Ngồi ra, điều kiện giao
thơng thủy và bộ thuận tiện cũng giúp cho việc vận chuyển nguyên vật liệu chế biến thức ăn cho cá được dễ dàng và kịp thời.
Cá giống phục vụ cho nghề nuôi: Nhiều năm trước đây và cả đến khi nuôi cá bè thịnh hành và phát triển, con giống cung cấp cho hộ nuôi chủ yếu được vớt từ thiên nhiên, trên sông Cửu Long. Hàng năm vào mùa mưa, các bột các loài được vớt trên sông và ương nuôi trong ao, hầm thành cá giống và cung cấp cho các hộ nuôi. Cá tra cũng được vớt trên sơng như các lồi cá khác. Hàng năm có khoảng từ 200 - 500 triệu bột cá tra được vớt và ương ni, sau đó cá giống được chuyển đi bán cho người nuôi khắp các tỉnh Nam bộ và cho hộ nuôi tại chỗ. Hiện nay đã chủ
động cho sinh sản nhân tạo 2 loài cá trên. Trong năm 1999 các địa phương đã cho đẻ nhân tạo được 500 triệu bột cá tra, do đó giảm hẳn nghề vớt cá tra trên sơng và
trong tương lai một vài năm tới có thể hồn toàn bãi bỏ việc vớt cá tra tự nhiên. - Tiềm năng công nghệ: Do đổi mới cơng nghệ, kỹ thuật, và có sự hướng dẫn kỹ thuật nuôi nên đại đa số người nuôi đã tăng được năng suất cũng như chất lượng thịt của đàn cá trong thời gian qua.
- Tiềm năng cơ sở chế biến: Tính đến năm 2008 đã có hơn 100 doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu với công suất 5.000 tấn nguyên liệu/ngày. Hơn 52% doanh nghiệp chế biến là mới xây dựng, các cơ sở còn lại đều được nâng cấp nhà xưởng, lắp đặt thiết bị cấp đông, kho sạch và hầu hết các doanh nghiệp chế biến phần lớn
đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Tiềm năng về con người: Nguồn lao động trong vùng dồi dào, người dân đã ni cá lâu đời nên có nhiều kinh nghiệm trong nuôi cá cũng như sản xuất giống nhất là ươm cá tra giống.
- Tiềm năng về thị trường: Thị trường tiêu thụ cá tra ĐBSCL ngày càng nhiều. Hiện nay Việt Nam xuất khẩu sang hơn 60 nước trên thế giới. Bên cạnh đó nhu cầu tiêu thụ thủy sản thế giới ngày càng cao. Do đó cá tra ĐBSCL cịn có nhiều tiềm năng để mở rộng thâm nhập thị trường cá thịt trắng trên thế giới.
Như vậy ĐBSCL là nơi có những điều kiện thuận lợi thích hợp nhất cho
thành ngành hàng trọng điểm của quốc gia. Miền Trung và miền Bắc cũng có thể
ni cá tra nhưng thật sự không mang lại hiện quả kinh tế như ở ĐBSCL ví dụ miền Trung với lưu lượng nước chênh lệch quá lớn giữa mùa mưa và mùa nắng, lòng đáy của sông cạn, thường xuyên bị lũ nên để cá tra phát triển tốt và hiệu quả là rất khó khăn. Hoặc ở miền Bắc nhiệt độ chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ rất lớn nên
không thể nuôi cá tra quanh năm dẫn đến năng suất đạt khơng cao. Từ đó có thể
thấy rằng điều kiện tự nhiên rất ưu đãi cho vùng ĐBSCL phát triển con cá tra này
2.2.2 Tình hình ni trồng cá tra xuất khẩu
Cá tra phân bố ở một số nước Ðông Nam Á như Campuchia, Thái Lan,
Indonexia và Việt Nam, là lồi cá ni có giá trị kinh tế cao. Cá tra được nuôi phổ biến hầu hết ở các nước Ðông Nam Á, là một trong các lồi cá ni quan trọng nhất của khu vực này. Bốn nước trong hạ lưu sông Mê Kơng đã có nghề ni cá tra truyền thống là Thái Lan, Capuchia, Lào và Việt Nam do có nguồn cá tra tự nhiên phong phú. Ở Capuchia, tỷ lệ cá tra thả ni chiếm 98% trong 3 lồi thuộc họ cá tra. Tại Thái Lan, trong số 8 tỉnh ni cá nhiều nhất, có 50% số trại nuôi cá tra,
đứng thứ hai sau cá rô phi. Một số nước trong khu vực như Malaysia, Indonesia
cũng đã ni cá tra có hiệu quả từ những thập niên 70-80.
Ðồng bằng Nam Bộ của Việt Nam đã có truyền thống nuôi cá tra. Cá tra nuôi phổ biến trong cả ao và bè. Những năm gần đây ni các lồi này phát triển mạnh nhằm phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa và nguyên liệu cho xuất khẩu. Ðặc biệt từ khi chúng ta hoàn toàn chủ động về sản xuất giống nhân tạo thì nghề ni càng
ổn định và phát triển triển vượt bậc. Nuôi thương phẩm thâm canh cho năng suất rất
cao, cá tra nuôi trong ao đạt tới 200 - 300 tấn/ ha
Từ 1997 đến 2006, diện tích ni cá tra tăng 7 lần (từ 1.200 ha lên 9.000 ha), sản lượng tăng 36,2 lần, từ 22.500 tấn lên 825.000 tấn (nguồn vasep)
Hiện nay, đồng bằng sông Cửu Long đã mở rộng diện tích ni cá tra lên trên 3.600 ha với sản lượng khoảng 1 triệu tấn nguyên liệu cung ứng cho gần 168 nhà máy, cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu. Các tỉnh trọng điểm về nuôi cá tra tại
đây đang đặt ra mục tiêu gắn kết chặt chẽ giữa vùng nguyên liệu với chế biến thủy
sản nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu.
Nuôi và chế biến xuất khẩu cá tra là thế mạnh thứ hai của kinh tế thủy sản
đồng bằng sông Cửu Long sau con tôm sú. Thời gian qua nhờ thị trường xuất khẩu
ngày càng rộng mở, kỹ thuật ni tiên tiến áp dụng vào qui trình sản xuất cá tra thâm canh qua hình thức ni ao đầm thay cho phương pháp nuôi lồng bè đã lỗi thời nên diện tích, sản lượng tăng nhanh. Với năng suất bình qn 120 tấn/ha trở lên mỗi năm có thể sản xuất 2 vụ, người nuôi cá tra ĐBSCL thu lợi nhuận 200 - 300 triệu đồng/ha/ mặt nước.
Tỉnh Đồng Tháp có vùng nguyên liệu cá tra lớn nhất ĐBSCL với 1.800 ha
mặt nước nuôi ao hầm, năm 2008 thu trên 100 triệu USD kim ngạch xuất khẩu. Năm 2009 tỉnh phấn đấu đạt sản lượng cá tra đã qua chế biến trên 200.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu 200 triệu USD. Đồng Tháp hiện có 8 nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu công suất 100.000 tấn thành phẩm/năm. Năm 2008, Đồng Tháp triển khai thêm 5 dự án nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu mới nhằm tăng năng lực chế biến toàn tỉnh lên 250.000 tấn cá tra nguyên liệu, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng mạnh về nuôi trồng cũng như chế biến xuất khẩu.
Tỉnh An Giang đứng thứ hai tồn vùng ĐBSCL sau tỉnh Đồng Tháp về ni cá tra xuất khẩu ao hầm theo qui mô công nghiệp với tổng diện tích ni 1.400 ha, cho sản lượng hàng năm trên 213.000 tấn cá nguyên liệu. Thực hiện phương châm gắn kết giữa nuôi trồng và chế biến xuất khẩu nhằm bảo đảm tăng trưởng bền vững, năm 2008 tỉnh An Giang triển khai xây dựng thêm 5 nhà máy chế biến thủy sản mới nâng năng lực chế biến xuất khẩu toàn tỉnh lên 400.000 tấn cá nguyên liệu/năm, gấp
đôi năm 2007.
Tỉnh Trà Vinh nằm cuối nguồn hạ lưu sông Cửu Long cũng đã triển khai đề án qui hoạch nuôi cá tra thâm canh phục vụ chế biến xuất khẩu tại vùng bãi bồi,
cù lao trên hệ sông Cửu Long và các địa bàn sản xuất khó khăn rộng hàng ngàn ha tại các huyện Châu Thành, Càng Long, Cầu Kè, Tiểu Cần...
Tỉnh Tiền Giang có khoảng 70 ha ni cá tra tại các cồn bãi trên sông Tiền thuộc hai huyện Cai Lậy và Cái Bè. Địa phương đang qui hoạch vùng nuôi thủy sản nước ngọt xuất khẩu 500 ha ven sông Tiền chủ yếu nuôi cá tra. Đáng chú ý cũng nằm trong mục tiêu trên, các tỉnh trọng điểm về nuôi cá tra tại ĐBSCL quan tâm
chuyển giao khoa học kỹ thuật tiên tiến, khuyến khích nơng dân ni theo ngưỡng an toàn, áp dụng rộng rãi tiêu chuẩn SQF 1000, SQF 2000 trong nuôi trồng thủy sản nhằm xây dựng những vùng nguyên liệu chất lượng cao hướng tới xuất khẩu.
Phương án gắn kết trên cũng được các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu lựa chọn nhằm tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm cá tra trên thị trường quốc tế.. Hiện nay, sản phẩm cá tra ĐBSCL đã có mặt trên 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Việc gắn kết giữa nuôi trồng và chế biến thủy sản là giải pháp đúng đắn nhằm giúp cho thương hiệu cá traViệt Nam thăng hoa.
2.2.3 Thực trạng năng lực chế biến của các doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu
Các doanh nghiệp đã đầu tư xây mới, nâng cấp mở rộng, đổi mới trang thiết bị theo hướng tăng cường chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm chế biến. Hiện nay theo hiệp hội Vasep là có 168 doanh nghiệp tham gia vào chế biến cá tra xuất khẩu. Nét mới năm 2008 là có thêm nhiều doanh nghiệp chế biến đã đầu tư phát
triển vùng nguyên liệu, trực tiếp đầu tư ni cá và có thêm nhiều doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu. Toàn vùng ĐBSCL hiện nay có hơn 100 nhà máy chế biến cá tra với công suất chế biến khoảng 1.5 triệu tấn / năm
2.2.4 Thực trạng xuất khẩu cá tra ở ĐBSCL