2.3.1.3 .Thị trường Ba Lan
3.3.3 Giải pháp để thâm nhập thị trường EU xuất khẩu
Mục tiêu của giải pháp
Nâng cao kim ngạch xuất khẩu
Khẳng định vị thế cá tra trên trường quốc tế nói chung và EU nói riêng
Cách thực hiện:
3.3.3.1: Nâng cao chất lượng cá tra xuất khẩu
Các doanh nghiệp phải quan tâm và xem đây là vấn đề sống cịn của doanh nghiệp khơng chỉ riêng cho xuất khẩu cá tra trên thị trường Eu mà cho tất cả hàng thủy sản Việt Namtrên tất cả các thị trường.
Nhà nước cần có biện pháp xử lí mạnh hơn và Nafi thường xuyên kiểm chất lượng hàng xuất đi. Nghiêm cấm có hành vi tiêm chích chất tăng trọng vào cá tra,
gian lận mạ băng.
Việc nâng cao chất lượng này không đồng nghĩa với việc giảm giá thành (bằng cách quay tăng trọng để giảm định mức sản xuất, tăng mạ băng)… mà quan trọng là phải nâng cao tay nghề của công nhân để nâng cao năng suất và nâng cao trình độ của bộ phận quản lý để quản lý một cách có hiệu quả nhất, đổi mới cơng nghệ để có hiệu suất cao hơn
3.3.3.2 Tăng cường sản phẩm giá trị gia tăng và thay đổi đóng gói cho phù hợp với thị hiếu của thị trường Eu. Bên cạnh quản lý tốt đổi đóng gói cho phù hợp với thị hiếu của thị trường Eu. Bên cạnh quản lý tốt
chất lượng cũng cần chú ý đến khâu bao bì đóng gói sản phẩm, nhãn mác theo tiêu chuẩn Châu Âu và xu hướng tiêu dùng là đóng gói nhỏ gọn..
Ngồi ra, trước xu hướng thay đổi tiêu dùng là hướng đến sản phẩm có lợi cho sức khỏe và hướng đến sự thuận tiện. Các doanh nghiệp sản xuất cá tra cần đổi mới công nghệ và nghiên cứu những sản phẩm mới để thích nghi với những nhu cầu mới. Trong những dịp đi hội chợ ở EU, các doanh nghiệp nên chú ý đến những sản
phẩm chế biến từ thủy sản trong siêu thị hoặc ở nhà hàng cộng thêm việc tìm hiểu thị trường của doanh nghiệp để đưa những sản phẩm thích nghi với thị trường (phù hợp với khẩu vị, sở thích của thị trường EU), sản phẩm giá trị gia tăng có thể là cá tra tẩm bột, cá tra xơng khói, cá tra đồ hộp…Tuy nhiên muốn thực hiện được như vậy, doanh nghiệp chế biến cần xây dựng nhà xưởng riêng, đặc biệt, tách biệt với nhà xưởng chế biến cá tra fillet và phải nghiên cứu rất kỷ sở thích tiêu dùng của thị trường mới có thể thành cơng trong việc xuất khẩu hàng giá trị gia tăng này.
3.3.3.3: Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại:
- Internet: Internet là kênh truyền tải thông tin rất thuận lợi. Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra cần thiết lập website riêng để giới thiệu hình ảnh, năng lực và sản phẩm của công ty và cung cấp thông tin qua mạng cho khác hàng. Đây là cách vừa thuận tiện cho khách hàng truy cập, tìm kiếm nhà cung ứng dễ dàng và ít tốn kém.
- Tham gia hội chợ triễn lãm: Các doanh nghiệp chế biến tham gia các hội chợ chuyên ngành thủy sản hàng năm được Vasep tổ chức. Doanh nghiệp có thể
tham gia hội chợ trong nước hoặc ở nước ngòai. Mặc dù tham gia hội chợ ở nước ngoài là tốn kém nhưng hiệu quả là rất cao vì từ đây doanh nghiệp có thể giới thiệu trực tiếp sản phẩm của mình, tìm kiếm khác hàng tiềm năng, gặp trực tiếp khách hàng của cty để từ đó hiểu thêm về họ và đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của họ. Do đó tham gia hội chợ là cách tốt nhất để quảng bá hình ảnh và thương hiệu của các
doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam. Hội chợ Brussle ( Bỉ), hội chợ Conxemar (Tây Ban Nha)
- Thiết kế Catalogue: Các doanh nghiệp thiết kế catalogue thật đẹp, ấn tượng phù hợp với văn hóa Châu Âu. Ngồi ra doanh nghiệp cũng có thể làm phim về doanh nghiệp trên dĩa VCD. Do dĩa VAC được hỗ trợ bằng âm thanh và hình ảnh nên hiệu quả khá cao.
- Ngòai ra các doanh nghiệp nên quảng cáo trên tạp chí thương mại thủy sản và tạp chí thủy sản thế giới
- Như đã trình bày trên, việc tìm kiếm thơng tin, việc am hiểu thị trường của doanh nghiệp còn yếu vì vậy các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cá tra cần lập bộ phận chuyên nghiên cứu về thị trường và tiếp thị tìm kiếm khách hàng riêng. Sau khi bộ phận này tìm được khách hàng sẽ chuyển khách hàng này cho bộ phận bán hàng.
3.3.3.4 Tập trung xây dựng thương hiệu cho cá tra ĐBSCL và thương hiệu riêng cho doanh nghiệp.
Nhà nước và Vasep kết hợp thực hiện xây dựng thương hiệu cho cá tra
ĐBSCL. Hiện nay trên thị trường Eu sử dụng tên khoa học Pagasius Hypothalmus
trong thương mại. Do đó tốt nhất ta xây dựng thương hiệu cho con cá tra ở thị trường này là dùng tên gọi Pangasius. Trong quá trình xây dựng thương hiệu luôn nhấn mạnh đây là cá tra nuôi sạch và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo
đạt tiêu chuẩn tiêu dùng cho công đồng EU.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng chú ý để xây dựng thương hiệu, hình ảnh của doanh nghiệp mình
3.3.3.5: Thành lập hiệp hội cá tra Việt Nam
Ngành cá tra cần có hiệp hội cá tra Việt Nam. Trong đó chia ra thành từng hội nhỏ như hội doanh nghiệp xuất đi EU, hội doanh nghiệp xuất sang Nga, hay hội xuất đi Ai Cập, Uraina…. Hiệp hội này sẽ có thẩm quyền, chức năng và nhiệm vụ
được nhà nước giao để ứng xử với các bên liên quan như DN, người nuôi, nhà sản
xuất thức ăn,… Trong các công việc như quy định giá, khối lượng xuất khẩu, sản lượng, diện tích và mùa vụ nuôi, và giá bán cá nguyên liệu, quy định chất lượng cá tra xuất khẩu cho từng thị trường cụ thể. Hiệp hội cá tra tổ chức phải có tiếng nói thực sự trong việc phát triển sản xuất và xuất khẩu, cũng như trong xử lý tranh chấp, ban hành các chế tài đối với các hội viên của hiệp hội
3.3.3.6: Kênh phân phối cá tra chủ yếu của Việt Nam vào EU
Doanh nghiệp xuất khẩu Cty nhập khẩu nhà bán lẻ người tiêu thủy sản Việt Nam thủy sản EU nội địa (siêu thị) dùng cuối cùng
Cty sản xuất thủy sản EU
Ở đây cá tra xuất khẩu hầu hết mang nhãn hiệu của các cty nhập khẩu hoặc
các cty sản xuất thủy sản EU. Sau đó chúng mới được đưa vào hệ thống bán lẻ hệ
thống siêu thị rồi mới đến người tiêu dùng cuối cùng.
Do đó chúng ta phải xây dựng thương hiệu riêng cho doanh nghiệp. Bước
đầu doanh nghiệp có thể nhờ khách hàng lâu năm trung thành của mình phân phối
sản phẩm cá tra với thương hiệu cơng ty của mình và trả tiền hoa hồng cho khách hàng đó để hàng của doanh nghiệp mình được đưa và hệ thống siêu thị.
Hoặc có thể làm việc trực tiếp với hệ thống siêu thị để đưa sản phẩm cá tra với thương hiệu của doanh nghiệp hoặc thuơng hiệu của siêu thị cung cấp nhằm rút ngắn chuỗi phân phối.
3.3.4 Kiến nghị về cơ chế, chính sách, vai trò của nhà nước
Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cá tra ĐBSCL sang thị trường EU, bên
cạnh nỗ lực của doanh nghiệp thì vai trị của Nhà nước rất quan trọng:
Hỗ trợ về tiếp cận thị trường và tiếp thị sản phẩm
- Việt Namcần tăng cường ngoại giao, phát triển mối quan hệ song phương Việt -EU
- Đưa doanh nhân sang EU làm việc, học tập, nghiên cứu thị trường, xu
hướng tiêu dùng tại thị trường EU
- Nhà nước kích thích động viên doanh nghiệp tìm kiếm thị trường: cung cấp cho doanh nghiệp thông tin thị trường. Tạo sự cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp trong nước.
Hỗ trợ của nhà nước về thông tin
- Thường xuyên cập nhật thơng tin chính xác về tình hình thị trường tiêu thụ cá tra nói chung và cá tra ở Eu nói riêng
- Cung cấp thơng tin về tình hình ni trồng, chế biến, xuất khẩu của các doanh nghiệp chế biến cá tra trong nước
Hiện nay doanh nghiệp có thể truy cập vào trang Web của hiệp hội chế biến thủy sản Việt Nam(Vasep), đặt mua ấm phẩm thương mại thủy sản hàng tháng, bản tin thương mại thủy sản hàng tuần để nắm bắt thông tin thị trường
Hỗ trợ về vốn và lãi suất:
- Khuyến khích sự tham gia của các ngân hàng thương mại vào họat động
nuôi trồng chế biến cá tra xuất khẩu. Tăng cường và nâng cao hiệu quả họat động của các quỹ hỗ trợ doanh nghiệp như quỹ hỗ trợ đầu tư, tái đầu tư vào sản xuất
nhằm giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ đủ vốn cho họat động sản xuất kinh doanh. Cụ thể là:
- Có cơ chế cho phép ngân hàng tiếp tục cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá ta được vay vốn theo lãi suất thấp để duy trì và phát triển sản xuất khẩu
- Có chính sách giúp người ni giảm được thuế khi mua thức ăn chăn nuôi, giống vật nuôi, thuốc, hóa chất và các loại vật tư phục vụ nuôi trồng vá tra.
- Chỉ đạo các địa phương tổ chức các hình thức cho vay đa dạng thơng qua doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, DN chế biến, ứng vốn theo tiến độ nuôi, nuôi gia công, tổ chức nuôi theo hợp tác xã...
Quản lý trại nuôi và vùng nuôi cá tra theo tiêu chuẩn và quy hoạch.
- Tổ chức tuyên truyền, vận động và xúc tiến sớm việc ký kết hợp đồng với nông dân; đại diện của ngân hàng ký bảo chứng hợp đồng;
- Kiểm tra và giám sát việc thực hiện qui hoạch vùng nuôi cá tra
- Thống kê, chủ động có giải pháp cân đối sản lượng sản xuất và tiêu thụ;
Nhanh chóng xã hội hóa cơng tác kiểm tra chất lượng cá tra
- Gia tăng trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp trong việc tự quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm theo hệ thống các tiêu chuẩn quốc tế tiên tiến;
- Tăng cường tập trung kiểm tra các doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu - Hỗ trợ thành lập và cấp phép ủy quyền cho các phòng kiểm nghiệm tư nhân - Khuyến khích phát triển hệ thống kho lạnh và kho lạnh ngoại quan.
- Tăng cường hệ thống kho lạnh thủy sản; sớm xây dựng quy hoạch tổng thể về hệ thống kho lạnh thương mại, bổ sung năng lực cho hệ thống hiện tại;
- chính sách hỗ trợ lãi suất vốn vay đầu tư, ưu tiên cho thuê đất, hỗ trợ lãi
suất vay ngoại tệ nhập khẩu trang thiết bị kho lạnh đơng,... để khuyến khích doanh nghiệp xây kho đơng lạnh;
Tăng cường hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, hỗ trợ đấu tranh chống các rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật, tranh chấp thương mại.
- Tăng nguồn tài chính cho Chương trình xúc tiến thương mại, ưu tiên cho
các hoạt động xúc tiến thương mại tại những thị trường quan trọng (như EU, Nhật, Hoa Kỳ, Nga - Đông Âu) và các thị trường mới khai phá; song song với việc ban hành các quy định nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp và hiệu quả của hoạt động
xúc tiến thương mại
Tóm tắt chương 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng họat động ngành chế biến cá tra xuất khẩu,
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, từ đó đã đề ra các các giải pháp thực
hiện để giữ vững và mở rộng thị trường EU
Để thực hiện mục tiêu trên, ngòai các giải pháp như ổn định nguồn nguyên
liệu cả về chất lượng lẫn số lượng, nâng cao chất lượng cá tra xuất khẩu, ứng dụng khoa học công nghệ, các cách để xúc tiến xuất khẩu thì việc liên kết giữa của mắc xích trong chuỗi liên kết với vai trò điều phối của nhà nước là rất quan trọng. Bên cạch đó để ngành chế biến cá tra xuất khẩu cũng cần những chính sách hỗ trợ rất
lớn của nhà nước như về vốn, về ưu đãi lãi suất, về thông tin…
PHẦN KẾT LUẬN
Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn đã góp phần vào phát triển kinh tế của Việt Nam. Bên cạnh đó Cá tra(một trong những mặt hàng chủ lực) đã góp phần
khơng nhỏ vào việc tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu cho ngành thủy sản. Tuy nhiên trong giai đoạn hội nhập, tồn cầu hóa, ngành thủy sản Việt Namnói chung và xuất khẩu cá tra nói riêng cần có các giải pháp đồng bộ là rất cần thiết.
Thị trường EU là thị trường lớn nhưng là thị trường khó tính địi hỏi gắt gao về chất lượng và an tồn vệ sinh thực phẩm, thường xuyên đưa các rào cản kỹ thuật. Vì vậy, ngồi sự nổ lực của doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ rất nhiều của hiệp hội và nhà nước để ngành chế biến cá tra xuất khẩu phát triển bền vững.
Đề xuất giải pháp xuất khẩu cá tra vào thị trường EU để cá tra thâm nhập
vào thị trường ngày càng sâu rộng được thực hiện trong đề tài này. Hy vọng sẽ có
được sự hợp tác của rất nhiều đề tài khác bổ trợ, để cá tra thực sự có thể đứng vững
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo hiện trạng và đề án phát triển sản xuất và tiêu thụ cá traTP Cần Thơ (2006)
2. Bộ công nghiệp (2003), “Việt Namtrên đường hội nhập và thị trường thế giới”, Nhà xuất bản Thanh Niên
3. Bộ thủy sản (2006), “Chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản
đến năm 2010 và tần nhìn 2020”, Hà nội
4. Nguyễn Thị Liên Diệp, Ths Phạm Văn Nam (1997), “Chiến lược và chính sách kinh doanh”, Nxb Thống kê
5. Lưu Thanh Đức Hải (2008), “Cấu trúc thị trường và chuỗi giá trị ngành hàng cá tra, basa tại Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế
6. Nguyễn Văm Nam (2005), “Thị trường xuất – nhập khẩu thủy sản”, Nxb thống kê Hà Nội
7. Phạm Hòang Phương (2004) “Bài học kinh nghiệm qua 2 vụ kiện bán phá giá cá basa và tôm vào thị trường Mỹ”, Tạp chí thuế nhà nước 8. Võ Thanh Thu (2002), “Những giải pháp về thị trường cho sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam, Nxb thống kê
9. Fredr.David, “Khái luận về quản trị chiến lựợc”, Nxb thống kê 10. Tạp chí thương mại thủy sản các số 4,5,6,10,11,12/2003- 4/2008. 11. http://www.fistenet.gov.Việt Nam
MỘT SỐ QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA EU
Chất lượng sản phẩm là yếu tố thành công quan trọng nhất khi nhắm vào thị trường EU. Nhìn chung có thể nói rằng thị trường EU có nhu cầu rất cao về chất lượng. Các quy định của EU tập trung rất nhiều đến nội dung chất lượng.
1.1 Chất lượng và các tiêu chuẩn phân loại a. Các chỉ thị của EU
Chỉ thị quan trọng liên quan đến ngành thủy hải sản là Chỉ thị 91/493/EEC quy định về các điều kiện sức khỏe đối với sản xuất và áp dụng cho thị trường các sản phẩm cá nói chung, trong khi Chỉ thị 91/492/EEC đưa ra các điều kiện sức khỏe đối với sản xuất các động vật sống thân mềm hai mảnh vỏ. Các Chỉ thị này
đặc biệt quy định các điều kiện vệ sinh trong tiến trình chuẩn bị, chế biến, đóng
gói, lưu trữ và vận chuyển. Trên cơ sở của các Nghị định này nhiều lệnh cấm hoặc hạn chế được đưa ra. Trong Nghị định 2406/96/EU có quy định các tiêu chuẩn
thương mại thơng thường, với mục đích nâng cao chất lượng và áp dụng cho một số loại cá tươi hoặc cá ướp lạnh. Cách thức phân loại độ tươi và trọng lượng được xác định trong Chỉ thị.
Nội dung chính của cả hai Chỉ thị này là tất cả các sản phẩm cá (bao gồm tươi, ướp lạnh, đông, đóng hộp, mối, hun khói, khơ) qua q trình chuẩn bị, chế
biến, đóng gói hoặc lưu trữ từ cơ sở chế biến, khi nhập khẩu vào EU từ 1 quốc gia thứ 3 phải có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền tại quốc gia liên quan. Danh sách các công ty được cho phép xuất khẩu do Ủy ban Châu Âu xác nhận và được