CHƯƠNG 2 Thực trạng xuất khẩu cá tra ĐBSCL sang thị trường EU
2.3 Thực trạng xuất khẩu cá tra của ĐBSCL vào EU
2.3.1 Kết quả xuất khẩu cá tra vào EU 2005-2008
Cá tra của ĐBSCL mới được đưa vào rộng rãi trên thị trường EU từ năm
2003, sau khi xảy ra vụ Hiệp hội CFA kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá mặt hàng này vào Mỹ - một sự kiện nổi bật năm 2002. Trong thời gian này, xuất khẩu cá tra của ĐBSCL tuy gặp rủi ro ở thị trường Mỹ, nhưng lại mở ra cơ hội tăng trưởng xuất khẩu sang EU. Cùng với sự phục hồi xuất khẩu trở lại với thị trường EU sau những vấn đề về kiểm sốt nghiêm ngặt an tồn vệ sinh thực phẩm của thị trường này, chất lượng hàng cá tra ĐBSCL đã đáp ứng yêu cầu của thị trường, cũng là lúc cá tra ĐBSCL được nhiều thị trường trên thế giới biết đến. Hình ảnh cá tra
Eurrofish, Seafood Business Tại Hội chợ CONXEMAR 2004, mặt hàng cá tra của
ĐBSCL đã xuất hiện khá nhiều trên các quầy trưng bày của một số nhà nhập khẩu
thủy sản Tây Ban Nha.
Bảng 2.6 Xuất khẩu cá tra của ĐBSCL sang thị trường EU
Đơn vị: KL (tấn) GT (triệu USD)
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Khối lượng 70 2.521 6.680 22.422 55.172 123.212 172.871 224.311
% tăng giảm 3501.43% 164.97% 235.66% 146.06% 123.32% 40.30% 29.76%
Giá trị 0.225 8,155 17,754 67,097 139,393 343,427 469,541 581,500
% tăng giảm 3524.44% 117.71% 277.93% 107.75% 146.37% 36.72% 23.84% Nguồn: tổng hợp số liệu của bộ thủy sản
Biểu đồ 2.4: Tình hình xuất khẩu cá tra sang thị trường EU
Xuất khẩu cá tra sang thị trường EU
0 50000 100000 150000 200000 250000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 t ấ n 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 tr i ệ u U S D
Khối lượng (tấn) Giá trị (triệu USD)
Sau vụ kiện bán phá giá cá tra sang Mỹ, cá tra ĐBSCL đã được biết và
chuyển hướng thâm nhập sang thị trường EU mạnh mẽ tăng 235% về khối lượng của năm 2004 so với năm 2003 và tăng 278% về giá trị.
Các năm tiếp theo xuất khẩu cá tra ĐBSCL sang EU tiếp tục tăng không. Trong năm 2008, xuất khẩu sang thị trường này đạt trên 224 triệu tấn, trị giá 851.5 triệu USD, tăng 29.8% về khối lượng và 23.8 % về giá trị với 4 thị trường chính là Tây Ban Nha, Hà Lan, Ba Lan, Đức. Các nước này cũng là thị trường hàng đầu ở EU đối với sản phẩm fillet cá nước ngọt đơng lạnh. Việt Nam vẫn duy trì là nhà
Eu với 27 thành viên, tuy nhiên 27 thành viên nhập khẩu cá tra của ĐBSCL
được chia thành hai nhóm:
Nhóm thứ nhất gồm: Bỉ, Đức, Ý, Pháp, Hà Lan, Luxembourg, Đan Mạch, Anh, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Phần Lan, Thụy Điển. Đây là nhóm khách hàng địi hỏi cao về chất lượng và qui cách như cá tra phải trắng, trắng hồng, lột da, bỏ xương, sạch mở, cắt tỉa chỉ máu và dè đẹp. Giá của nhóm thị trường này khá cao ổn định.
Nhóm thứ hai gồm: Cộng hịa Séc, Hungary, Ba Lan, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Romania, Bulgaria. Nhóm thị trường này khơng địi hỏi cao về qui cách của cá tra như nhóm thứ nhất và giá bán của nhóm thị trường này cũng rẻ hơn
Ở đây tác giả nghiên cứu 3 ba thị trường điển hình chính của hai nhóm thị
trường nêu trên nhằm thấy được sự đa dạng của thị trường Eu trong việc tiêu thụ cá tra của ĐBSCL.
Thị trường Tây Ban Nha là thị trường đầu tiên biết đến về nhập khẩu cá tra của ĐBSCL. Trong những năm qua, đây là thị trường nhập khẩu cá tra đứng đầu và có sức ảnh hưởng lớn đến các thị trường khác trong khối Eu. Những biến động của thị trường này sẽ tác động đến các nước khác trong khối. Như năm 2005, Tây Ban
Nha phát hiện dư lượng Malachit green trong cá tra nhập khẩu từ Việt Nam, những lô hàng hàng đã bị giữ kiểm tất cả và các doanh nghiệp có hàng bị nhiễm được vào danh sách đỏ cảnh báo toàn Eu.
Thị trường Hà Lan đại diện cho nhóm thứ nhất của Eu. Thị trường này trong những năm qua cũng là một trong những thị trường nhập khẩu cá tra lớn của
ĐBSCL. Xu hướng tiêu dùng, qui cách chế biến, qui cách đóng gói cá tra, giá cả
của các thị trường khác như Bỉ, Đức, Ý…đều giống thị trường Hà Lan.
Thị trường Ba Lan đại diện cho nhóm nước thứ hai, hầu hết là những nước
Đông Âu, tách ra từ Liên Xô cũ. Ba Lan là một trong những thị trường xuất khẩu cá