Quan điểm đề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá tra khu vực đồng bằng sông cửu long sang thị trường EU , luận văn thạc sĩ (Trang 86)

2.3.1.3 .Thị trường Ba Lan

3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp

- Phát triển cá tra theo hướng phát triển tiềm năng, thế mạnh của điều kiện khí hậu tự nhiên, tận dụng cơ hội và hạn chế những rủi ro trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Đặt biệt khi Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại WTO. - Phát huy theo hướng tập trung vào phát triển sản xuất và xuất khẩu cá tra vào EU có chất lượng, đảm bảo yêu cầu an tồn vệ sinh thực phẩm và có thương

hiệu uy tín, đảm bảo phát triển xuất khẩu cá tra hiệu quả, nâng cao thu nhập và đời sống cho lao động nghề cá.

- Tập trung vào phát triển có chiều sâu từ khâu ni trồng, chế biến cho đến khâu xuất khẩu cá tra. Đồng thời gắn liền với công việc nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng . Nâng cao khả năng cạnh tranh làm tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung và xuất khẩu cá tra nói riêng.

- Bên cạnh việc phát triển trên phải đi đôi với bảo vệ môi trường, phát triển

nuôi trồng, chế biến cá tra xuất khẩu có qui hoạch tổng thể để ngành nuôi trồng, chế biến cá tra phát triển bền vững.

- Nhà nước và hiệp hội đóng vai trị quan trọng trong việc điều tiết, quản lí

nhằm ổn định lợi ích của các bên tham gia, hạn chế rủi ro cho nhà nuôi trồng và sản xuất. Bên cạnh đó, nhà nước đứng ra thương lượng với nước nhập khẩu EU để duy trì và mở rộng xuất khẩu cá tra.

3.2: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP – PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT

Từ những phân tích các cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu ở chương 2 trong việc xuất khẩu cá tra là cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu cá tra sang thị trường EU. Việc phân tích trên sẽ được tổng hợp

Bảng 3.1 – Ma trận SWOT

SWOT

điểm mạnh (S) 1.Tốc độ phát triển nuôi trồng cá tra XK tăng nhanh

2.Điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng

chế biến cá tra XK

3.Nhiều DN chế biến cá tra của Việt

Nam quan tâm kiểm soát ATVSTP

4.Họat động hỗ trợ, kiểm soát chất lượng cá tra XK của Nafi được chú trọng

5.Uy tín của cá tra vn ngày càng

được biết nhiều trên thị trường EU

6.DN chế biến cá tra XK ngày càng

chủ động hơn.

7.Giá cá tra XK sang thị trường

EU cạnh tranh hơn so với các nước khác

Điểm yếu (W)

1.Chưa quy hoạch vùng nuôi và liên

kết trong sản xuất cá tra

2.KT nuôi trồng và công tác khuyến

ngư còn yếu

3.Con cá tra giống chưa chú trọng 4.SX thức ăn và cung ứng chế phẩm

xử lý mơi trường cịn nhiều bất cập

5.Người ni cá tra khó tiếp cận

được nguồn vốn của ngân hàng

6.Ít DN có HACCP, ISO, Code EU 7.Lao động giản đơn, số đã qua đào

tạo cịn hạn chế

8.Trình độ KHCN, chế biến cá tra, trình độ quản lý doanh còn yếu

9.DN chế biến thiếu vốn dài hạn 10.Chất lượng cá tra XK còn hàn chế 11.Mặt hàng cá tra XK với hàm

lượng thơ cao

12.Hoạt động Marketing, tìm kiếm, am hiệu thị trường của các DN yếu Chưa có thương hiệu

Cơ hội (O)

1. VN chính thức gia nhập WTO được

hưởng mức thuế suất ưu đãi

2.Cơ hội tiếp thu sự tiến bộ KHCN trên

thế giới

3.VN đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với châu Âu

4.EU hướng đến sản phẩm có lợi cho sức khỏe và thuận tiện trong đóng gói

5.Là thị trường sức mua lớn, ổn định 6.EU ngày càng phụ thuộc vào TS NK 7.Ngành chế biến cá tra XK của vn

được NN quan tâm và được sự hỗ trợ

của (Vasep)

S-O

1. Chiến lược thâm nhập thị trường

(S1, S3, S5, S6, S7 + O4, O5, O6)

2. Chiến lược phát triển thị trường

(S2, S4, S6, S7 + O1, O3, O5, O7)

W-O

1. Đẩy nhanh đổi mới CN

(W1, W8 + O2, O3)

2. Xây dựng thương hiệu cá tra

(W12 + O3, O7)

3. Chế biến các SP giá trị gia tăng

(W11 + O2, O4, O5, O6)

Nguy cơ (T)

1.Thách thức rào cản phi thương mại 2.Trên thị trường đã xuất hiện các đối thủ cạnh tranh

3.EU là thị trường yêu cầu đòi hỏi rất

cao về chất lượng ATVSTP

4.Qui định gắt gao về môi trường vùng

nuôi cá tra

5.Một số ưu đãi của chính sẽ bị bỏ do khơng phù hợp với các qui định của WTO.

6.Tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới

7.Những thiếu sót và bất cập trong

cơng tác quản lý vĩ mô của nhà nước

S-T

1. Chiến lược phát triển sản phẩm

(S3, S4, S5, S6 + T1, T2, T3)

W-T

1. Chiến lược đa dạng hoạt động đồng tâm

3.3: CÁC GIẢI PHÁP NHẦM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU

Những giải pháp này nằm khắc phục những tồn tại của cá tra ĐBSCL tuần tự từ khâu nuôi trồng đến chế biến và cuối cùng là xuất khẩu cá tra. Trong từng

khâu sẽ có những giải pháp cụ thể để tháo gở theo trình tự những điểm yếu của

ngành cá tra ĐBSCL được liệt kê ở chương 2 (cũng được tổng hợp trong ma trận

SWOT)

3.3.1 Nhóm giải pháp để hồn thiện khâu nuôi trồng cá tra.

Đây là khâu rất quan trọng vì tạo ra nguồn nguyên liệu trực tiếp cho việc

xuất khẩu. Nếu khơng có nguồn nguyên liệu ổn định và chất lượng thì việc mở rộng xuất khẩu sang thị trường thế giới nói chung và EU nói riêng là rất khó thực hiện

3.3.1.1. Qui hoạch vùng ni an tồn và xây dựng liên kết trong sản xuất cá tra :

Qui hoạch vùng ni an tồn:

Qui hoạch vùng ni cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà nước, nhà doanh nghiệp và nhà nuôi trồng cá tra xuất khẩu. Nhưng vai trò quan trọng nhất trong việc qui hoạch này là vai trò của nhà nước.

Qui hoạch vùng nuôi nhằm giải quyết những hậu quả trong nuôi trồng cá tra

ở ĐBSCL hiện nay như đã phân tích trong chương 2:

9 Mất cân đối trong cung cấp nguyên liệu và chế biến xuất khẩu 9 Cạnh tranh trong thu mua nguyên liệu

9 Giải quyết vấn đề ô nhiễm nguồn nước

tránh hiện tượng phát triển tự phát, theo phong trào, không kiểm sốt được. Đây

chính là ngun nhân của sự phát triển thiếu bền vững.

Mục tiêu của giải pháp

Khai thác và sử dụng hiệu quả tiềm năng, nhất là đất bãi bồi ven sông Tiền, sông Hậu để nuôi cá tra xuất khẩu

Bố trí một cách hợp lý và đồng bộ hệ thống hạ tầng cơ sở tại các vùng nuôi tập trung trên cơ sở khoa học và điều kiện kinh tế - xã hội của từng địa bàn nhằm

hạn chế các rủi ro về môi trường, dịch bệnh, thị trường tiêu thụ, tránh sự xung đột giữa các ngành kinh tế, hướng tới một nền sản xuất cơng nghiệp sạch, an tồn và bền vững.

Cách thực hiện:

Nhiệm vụ này thuộc về UBND và Sở NN&PTNT (cùng với Sở Thủy sản vừa mới sáp nhập vào) các tỉnh, thành phố có điều kiện triển khai các dự án nuôi cá. Trước hết phải tổ chức điều tra rà soát qui hoạch đã có và hiện trạng ni cá hiện nay của địa phương, căn cứ vào tình hình mơi trường, điều kiện về đất đai, diện tích mặt nước, điều kiện ni cá sạch, an tồn, qui chế quản lý vùng nuôi cá để tiến hành thực hiện qui hoạch. Trong quá trình phát triển vùng sản xuất tập trung, địa phương có thể chủ động điều chỉnh diện tích quy hoạch giữa các vùng nuôi trên địa bàn nhưng đảm bảo tổng diện tích vùng ni khơng vượt q tổng diện tích quy

hoạch

Chỉ tiêu về diện tích, sản lượng cá nuôi cần phải căn cứ vào các qui luật của kinh tế thị trường - nhất là qui luật cung cầu, qui luật giá trị để tính tốn cân đối trong quá trình qui hoạch, nhằm tạo điều kiện cho qui hoạch có tính khả thi cao,

khơng để xảy ra tình trạng qui hoạch treo, qui hoạch trên giấy, không khả thi, không

đưa được vào cuộc sống.

Việc qui hoạch vùng nuôi phải gắn kết chặt chẻ giữa năng lực chế biến của doanh nghiệp và vùng nuôi

Thống kê lại các nhà máy hiện có đang hoạt động chế biến cá xuất khẩu để từ đó rà sốt lại qui hoạch xây dựng hệ thống nhà máy chế biến cá tra XK của từng

địa phương. Trong đó chú ý điều kiện tiêu chuẩn để xây dựng một nhà máy chế biến

cá tra xuất khẩu phải được qui định rõ ràng để các chủ đầu tư và các địa phương có cơ sở thực hiện. Điều kiện tiêu chuẩn do cục Nafiqad qui định và theo tiêu chuẩn HACCP để quy định hướng dẫn cho các nhà đầu tư nhằm đảm bảo chế biến các mặt hàng cá tra đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu và bảo vệ môi trường sinh thái cho

Việc qui hoạch này cần hoàn thành sớm để ngăn chặn tình trạng phát triển quá nóng như hiện nay, dẫn đến nguy cơ ơ nhiễm mơi trường rất cao và đồng thời có thể dẫn đến tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về thị trường tiêu thụ cũng như có nguy cơ thua lỗ nặng của một số DN chế biến cá tra nhỏ và vừa.

Xây dựng liên kết trong sản xuất cá tra

Để xây dựng mơ hình liên kết thành công cần sự hợp tác của hai chủ thể

chính là doanh nghiệp và nơng dân ni cá tra. Bên cạnh đó vai trị điều phối, chỉ

đạo của nhà nước và hiệp hội Vasep cũng rất cần thiết.

Mục tiêu của giải pháp

Tạo sức mạnh tập thể nhằm mở rộng qui mơ tránh tình trạng phát triển tự phát, manh múng. Mang lại lợi ích hài hịa cho các chủ thể tham gia, nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất.

Hạn chế dịch bệnh và tuân thủ các tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm cho cá tra nguyên liệu và cá tra thành phẩm xuất khẩu.

Cung cấp và phản hồi thông tin kịp thời cho các chủ thể tham gia về tình hình nguyên liệu, tình hình tiêu thụ cá tra, tình hình thị trường xuất khẩu…

Cách thực hiện:

Trên cơ sở nghiên cứu ba mơ hình liên kết của AGIFISH (mơ hình ni cá sạch APPU), mơ hình liên kết dọc của Vasep và “Mơ hình hợp tác xã TACHEEN PLAIN” của Thái Lan tuy nhiên các mơ hình này cịn có nhược điểm:

Mơ hình liên kết của AGIFISH

Dự án có nghiên cứu, giới thiệu một số mơ hình đáng chú ý. “Mơ hình liên kết dọc” ở Agifish với 3 tác nhân chính: Hộ ni cá, Agifish, đơn vị hỗ trợ (giống, thuốc, thức ăn cho cá). Mối liên kết này hoạt động dựa trên 2 hợp đồng chính, được ký kết giữa Agifish với 2 tác nhân còn lại. Bên cạnh đó ngân hàng cung cấp vốn cho Agifish để thực hiện các hợp đồng. Đây chính là “mơ hình sản xuất khép kín gắn

kết nguyên liệu và chế biến xuất khẩu thông qua Câu lạc bộ cá sạch Agifish”, từng

Nhược điểm của mơ hình này là chưa vượt qua được sự nhỏ lẻ ở người

nuôi. Dễ thấy là Agifish chỉ có thể ký số hợp đồng rất hạn chế với hộ ni.

“Mơ hình liên kết dọc hoàn thiện” của VASEP: dựa trên cơ sở mơ hình

Agifish vừa nêu, nghĩa là các nhà máy cung ứng giống, thức ăn, thuốc cho các hộ nuôi cá tra, các hộ nuôi sẽ cung ứng lại nguyên liệu cho nhà máy mà mình ký kết nhận vốn đó (hợp đồng cung ứng). Ngân hàng cấp vốn cho các doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu. Ngòai ra có thêm tổ chức bảo hiểm và tổ chức chứng nhận chất lượng ký hợp đồng với Cty chế biến nhưng vẫn chưa khắc phục được hạn chế của việc ni trồng nhỏ lẻ.

Hình 3.1: “Mơ hình liên kết dọc hoàn thiện” của VASEP

NGÂN HÀNG HIỂM BẢO ĐỔ CHỨC CHỨNG NHẬN ĐL PHÒNG KIỂM NGHIỆM ĐỘC LẬP VIỆN NGHIÊN CỨU TRẠI GIỐNG VIỆN NGHIÊN CỨU NHÀ SX THUỐC THÚ Y CÁC DỊCH VỤ KHÁC NHÀ MÁY THỨC ĂN CA!C HỘ NUÔI CÁ TRA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHÁCH HÀNG NHẬP KHẨU NGƯỜI TIÊU DÙNG CÁC HỌP ĐỒNG CUNG CẤP DỊCH VỤ HĐ CỐT LỖI CÁC HỌP ĐỒNG CHO LKD Nguồn: Vasep

“Mơ hình hợp tác xã TACHEEN PLAIN” của Thái Lan rất đáng tham

khảo bởi khắc phục được hạn chế của việc nuôi trồng nhỏ lẻ (đã thực hiện tốt liên kết ngang giữ người nuôi trồng với nhau) . Khác với các mơ hình trên lấy Cty chế biến làm trung tâm, mơ hình này lấy người ni làm trung tâm. Ngân hàng cấp vốn cho người nuôi và người nuôi sẽ có các hợp đồng với Cty giống, thức ăn và Cty chế biến. Ở đây, người nuôi không phải từng hộ cá thể nhỏ lẻ mà là hợp tác xã có hàng trăm hộ. Tuy nhiên ở mơ hình này người ni trồng khó nắm được thị trường,

khơng biết được nguồn cầu của thị trường nên việc chủ động trong ni trồng cịn hạn chế

Hình 3.2 Mơ hình liên kết kiến nghị:

Cung cấp thức ăn, thuốc, giống NGÂN HÀNG BẢO HIỂM TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN Các nhà máy chế biến HTX nuôi trồng cá tra DỊCH VỤ: GIỐNG THỨC ĂN THUỐC Cung cấp nguyên liệu HĐ1 HĐ2 HĐ3 HĐ4 HĐ5

Chuỗi giá trị sản xuất cá ni hình thành một cách tự nhiên giữa các chủ thể: nhà máy chế biến xuất khẩu, cơ sở nuôi cá giống, cơ sở dịch vụ (thức ăn, con giống, thuốc chữa bệnh…) ngân hàng, bảo hiểm và tổ chức chứng nhận. Các chủ thể trong mối liên kết này chịu ràng buộc bởi các hợp đồng và mối quan hệ cung - cầu do cơ chế trị trường chi phối.

Trong đó có 2 liên kết chính là liên kết dọc và liên kết ngang.

Liên kết dọc là liên kết giữa các khâu nối tiếp nhau trong một chu

trình sản xuất, tuy khơng có cạnh tranh trực tiếp giữa các khâu, nhưng nếu khơng phân chia rõ lợi ích thì cũng dẫn đến đổ vỡ. Ở đây trong ngành hàng cá tra, liên kết dọc sẽ sâu chuỗi các chủ thể tham gia q trình sản xuất, đó là: khách hàng tiêu thụ, nhà chế biến, người nuôi, nhà sản xuất thức ăn, thuốc thú y thủy sản, các nhà sản

chức chứng nhận về tiêu chuẩn chất lượng độc lập rất quan trọng. Các mắc xích

trong chuỗi liên kết này sẽ được ràng buộc với nhau bằng các hợp đồng. Trong đó: Liên kết giữa doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu và người nuôi là liên kết quan trọng nhất. Nhà máy chế biến trở thành tác nhân định hướng cho người nuôi trên cơ sở giao hợp đồng dài hạn về quy trình ni, số lượng ao, thời gian nuôi thả, sản lượng thu hoạch, quy cách, thu gom, ... Người nuôi (liên kết thành hợp tác xã trong liên kết ngang) sẽ hợp đồng với các nhà cung cấp thức ăn,

thuốc thú y và các dịch vụ khác. Về vốn thì có thể theo phương thức hợp đồng là công ty cung ứng cho hợp tác xã 70% vốn, hợp tác xã lo 30% số vốn còn lại. Vốn từ doanh nghiệp chế biến do ngân hàng đứng ra cung cấp hoặc vốn tự có của doanh nghiệp cung ứng cho hợp tác xã. Vốn còn lại của hợp tác xã do các xã viên góp lại và một phần do ngân hàng cấp. Ngân hàng không cho hợp tác xã vay nếu khơng có hợp đồng tiêu thụ với DN. Giá hai bên thỏa thuận ngay từ đầu. Với những cách làm như vậy, dù giá cả có biến động thì người ni vẫn đảm bảo số lời nhất định có thể tính được, khơng bị lỗ nặng như thời gian qua.

Nhà máy chế biến làm trung tâm, để thiết lập và thực hiện “trục công nghệ - thị trường” theo chuẩn quốc tế, xuyên suốt tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Trong điều kiện hiện nay, nhà máy chế biến là đơn vị thuận lợi hơn tất cả, biết rất rõ về thông tin thị trường, có điều kiện tiếp xúc với ngân hàng và đặt hàng người nuôi.Vậy nhà máy chế biến cần thiết đóng vai trị chủ động trong mơ hình

liên kết dọc.

Nhà nước đóng vai trị quan trọng trong việc cơng nhận hình thức liên kết này và sự phát triển bền vững của ngành. Bên cạnh đó nhà nước cịn đóng

vai trị đưa ra các quy định, khuôn khổ thể chế và cơ sở luật pháp để các bên thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá tra khu vực đồng bằng sông cửu long sang thị trường EU , luận văn thạc sĩ (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)