VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP .HCM
2.3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH
2.3.2.2 Nguyên tắc chấm điểm
- Thơng thường một chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính sẽ có 5 khoảng giá trị chuẩn tương ứng là 05 mức điểm là 20, 40, 60, 80, 100 ( điểm ban đầu ). Như vậy, đối với mỗi chỉ tiêu điểm ban đầu của khách hàng là 1 trong 5 mức điểm kể trên, tùy thuộc vào mức thực tế khách hàng đạt được nằm trong khoảng giá trị chuẩn nào trong 05 khoản giá trị chuẩn đã được xác định.
- Tùy theo mức độ quan trọng, giữa các chỉ tiêu và nhóm các chỉ tiêu sẽ có trọng số khác nhau. Do đó điểm dùng để tổng hợp xếp hạng khách hạng sẽ là tích số giữa điểm ban đầu và trọng số, đồng thời có tính đến các nhân tố ảnh hưởng đó là: loại hình sở hữu doanh nghiệp và báo cáo tài chính của khách hàng đã được kiểm tốn hay khơng được kiểm tốn.
Bảng 2.7: Các mức hạng và ý nghĩa hệ thống xếp hạng tín dụng của BIDV
TT Hạng Ý nghĩa
1 AAA Khả năng hoàn trả khoản vay của khách hàng được xếp hạng này là đặc biệt tốt.
2 AA
Khách hàng có năng lực trả nợ không kém nhiều so với khách hàng với mức xếp hạng AAA. Khả năng hoàn trả nợ của khách hàng được xếp hạng này là rất tốt.
3 A
Khách hàng có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn các khách hàng được xếp hạng cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả nợ vẫn được đánh giá tốt.
4 BBB
Khách hàng hồn tịan có khả năng hịan trả đầy đủ các khoản nợ. Tuy nhiên, các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi của các yếu tố bên ngồi có nhiều khả năng hơn trong việc làm suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.
5 BB
Khách hàng ít có nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các nhóm từ B đến D. Tuy nhiên khách hàng này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro, tiềm ẩn hoặc các ảnh hưởng từ các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế bất lợi, các ảnh hưởng này có khả năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.
6 B
Hiện thời khách hàng vẫn có khả năng hoàn trả khoản vay. Các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế nhiều khả năng ảnh hưởng đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của khách hàng.
7 CCC
Khách hàng hiện thời đang bị suy giảm khả năng trả nợ, khả năng trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế. Trong trường hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả năng không trả được nợ.
8 CC Khách hàng hiện thời đang bị suy giảm nhiều khả năng trả nợ.
9 C
Khách hàng xếp hạng này trong trường hợp đã thực hiện các thủ tục xin phá sản hoặc có các động thái tương tự nhưng việc trả nợ của khách hàng vẫn đang được duy trì.
10 D
Khách hàng này trong trường hợp đã mất khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự xảy ra; không xếp hạng D cho các khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ mới chỉ là dự kiến.
2.3.2.3 Mô hình và trình tự thực hiện chấm điểm.
Hình 2.2: Sơ đồ mơ hình xếp hạng doanh nghiệp của BIDV
• Quy trình thực hiện :
Hệ thống xếp hạng khách hàng là các tổ chức kinh tế được thực hiện qua 6 bước như sau :
Bước 1 : Xác định Ngành nghề kinh tế
Việc xác định ngành nghề kinh doanh dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hoạt động đem lại từ 50% doanh thu trở lên trong tổng doanh thu hàng năm của khách hàng.
Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhưng khơng có ngành nào chiếm doanh thu từ 50% trở lên thì được quyền chọn lựa ngành có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà khách hàng có hoạt động để chấm điểm xếp hạng.
Hiện các khách hàng của BIDV được phân vào 35 ngành kinh tế khác nhau tương ứng với 35 bộ chỉ tiêu trong hệ thống xếp hạng tín dụng.
Danh sách các ngành kinh tế được thống kê chi tiết tại Phụ lục 1.
Bước 2 : Xác định Quy mô
Quy mô họat động phụ thuộc vào ngành kinh tế mà khách hàng đang có hoạt động. Hiện hệ thống có 35 ngành kinh tế tương ứng với 35 bộ chỉ tiêu để xác định
AAA AA A BBB BB B CCC CC C D
QUY MÔ
TỔNG HỢP ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG
NGÀNH KINH TẾ
LOẠI HÌNH DN CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH
quy mơ. Quy mơ của khách hàng được xác định dựa trên việc chấm điểm các chỉ tiêu sau:
• Vốn chủ sở hữu.
• Số lượng lao động.
• Doanh thu thuần.
• Tổng tài sản.
Mỗi chỉ tiêu sẽ có khỏang 8 giá trị chuẩn tương ứng là thang điểm từ 1 – 8 điểm. Tổng hợp điểm của 4 chỉ tiêu sẽ được dùng để xác định quy mô của khách hàng theo nguyên tắc khách hàng có điểm tổng hợp càng lớn thì quy mô của khách hàng càng lớn. Trong hệ thống này quy mô của khách hàng được chia làm 3 loại:
• Khách hàng quy mơ lớn: có tổng số điểm đạt được từ 22 điểm đến 32 điểm
• Khách hàng quy mơ vừa: có tổng số điểm đạt từ 12 điểm đến 21 điểm
• Khách hàng quy mơ nhỏ: có tổng số điểm đạt dưới 12 điểm
Quy mô của khách hàng phụ thuộc vào ngành nghề kinh tế mà khách hàng đang hoạt động. Quy mô của khách hàng được xác định dựa trên việc chấm điểm các chỉ tiêu sau :
Bảng 2.9: Bảng chấm điểm quy mô doanh nghiệp
STT Tiêu chí Nội dung Điểm
Trên 50 tỷ đồng 8 Trên 40 đến 50 tỷ đồng 6 Trên 30 đến 40 tỷ đồng 4 Trên 20 đến 30 tỷ đồng 3 Trên 10 đến 20 tỷ đồng 2 1 Vốn chủ sở hữu Đến 10 tỷ đồng 1 Trên 200 tỷ đồng 8 Trên 100 đến 200 tỷ đồng 6 Trên 50 đến 100 tỷ đồng 4 Trên 20 đến 50 tỷ đồng 3 Trên 10 đến 20 tỷ đồng 2
2 Doanh thu thuần
Đến 10 tỷ đồng 1 Trên 100 tỷ đồng 8 Trên 50 đến 100 tỷ đồng 6 Trên 30 đến 50 tỷ đồng 4 Trên 20 đến 30 tỷ đồng 2 3 Tổng tài sản Đến 20 tỷ đồng 1
Bước 3 : Xác định loại hình sở hữu của khách hàng
Căn cứ vào đối tượng sở hữu, khách hàng được chia thành loại hình khác nhau:
• Khách hàng là doanh nghiệp nhà nước ( hoặc là cơng ty cổ phần có vốn nhà nước chiếm từ 50% trở lên).
• Khách hàng là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.
• Khách hàng khác.
Trong mỗi lọai khách hàng, hệ thống sẽ quy định cách chấm điểm riêng đối với trường hợp khách hàng đang có quan hệ tín dụng hoặc khách hàng mới chưa có quan hệ tín dụng tại BIDV.
Bước 4 : Xác định các chỉ tiêu tài chính.
Việc xác định các chỉ tiêu tài chính gồm các chỉ tiêu thuộc 4 nhóm chính sau:
+ Nhóm chỉ tiêu thanh khoản: ( 3 chỉ tiêu)
Tài sản lưu động & Đầu tư ngắn hạn
• Khả năng thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Chỉ số này cho biết mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Hệ số này nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ cơng ty rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn.
Tài sản lưu động & Đầu tư ngắn hạn-hàng tồn kho
• Khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Chỉ số này cho biết việc huy động các tài sản có khả năng chuyển đổi ngay thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà chủ nợ yêu cầu. Hệ số này càng nhỏ càng gặp nhiều khó khăn trong thanh tốn cơng nợ.
Tiền và các khoản tương đương tiền
• Khả năng thanh tốn tức thời =
Nợ ngắn hạn
Chỉ số này cho biết khả năng có thể thanh tốn tức thời các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ việc thanh toán tức thời của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.
Trên 1.500 người 8 Trên 1.000 đến 1.500 người 6 Trên 500 đến 1.000 4 Trên 100 đến 500 2 4 Lao động Đến 100 người 1
Doanh thu thuần
• Vòng quay vốn lưu động =
Tài sản lưu động bình quân
Chỉ số này cho biết cứ bình quân sử dụng một đồng vốn lưu động trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hệ số này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
Giá vốn hàng bán
• Vịng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
Chỉ số này cho biết số lần mà hàng tồn kho luân chuyển trong kỳ. Chỉ số này càng cao được đánh giá tốt vì số tiền đầu tư cho hàng tồn kho thấp mà vẫn đạt hiệu quả cao tránh được tình trạng ứ đọng vốn.
Doanh thu thuần
• Vịng quay Các khoản phải thu =
Các khoản phải thu bình quân
Chỉ số cho biết tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu càng nhanh, vốn của doanh nghiệp không bị chiếm dụng và không phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu.
Doanh thu thuần
• Hiệu suất sử dụng tài sản =
Tổng tài sản bình quân
Chỉ số này đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản, cho biết trung bình một đồng vốn đưa vào kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
+ Nhóm chỉ tiêu về địn cân nợ: (2 chỉ tiêu)
Tổng nợ phải trả
• Nợ phải trả/Tổng tài sản =
Tổng tài sản
Chỉ số này cho thấy cứ 1 đồng vốn kinh doanh thì có bao nhiêu đồng vốn vay. Hệ số này quá lớn rủi ro tài chính sẽ cao cơng ty dễ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn.
Nợ dài hạn
• Nợ dài hạn/Vốn Chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho biết cứ sử dụng 1 đồng vốn chủ sở hữu thì tương ứng sẽ có bao nhiêu đồng nợ dài hạn. Hệ số này quá lớn thì rủi ro tài chính sẽ cao.
+ Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời: (5 chỉ tiêu)
Lợi nhuận gộp
• Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần =
Doanh thu thuần
Chỉ số cho biết cứ một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Chỉ số này càng lớn càng tốt.
Lợi nhuận từ HĐKD
• Lợi nhuận từ HĐKD/Doanh thu thuần =
Doanh thu thuần
Chỉ số này cho biết cứ một đồng doanh thu thực hiện trong kỳ sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Lợi nhuận sau thuế
• Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân =
Vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ số này cho biết bình quân cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
Lợi nhuận sau thuế
• Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân =
Tổng tài sản bình quân
Chỉ số này cho biết cứ sử dụng bình quân một đồng tài sản thì sẽ tạo ra mấy đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
• Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/Chi phí lãi vay
=
Chi phí lãi vay
Chỉ số này cho biết hiệu quả sử dụng vốn như thế nào, đưa lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có bù đắp lãi vay phải trả hay không và mức độ sẵn sàng trả lãi của công ty ra sao. Hệ số lớn hơn 1 phản ánh doanh nghiệp có khả năng thanh tóan lãi vay, hoạt động kinh doanh có lãi, sử dụng vốn vay hiệu quả và ngược lại.
Bước 5 : Xác định các chỉ tiêu phi tài chính.
Các chỉ tiêu phi tài chính gồm 40 chỉ tiêu thuộc 05 nhóm chính như sau : + Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ (2 chỉ tiêu)
Lợi nhuận sau thuế dự kiến + khấu hao dự kiến
• Khả năng trả nợ gốc
trung, dài hạn = Vốn vay trung, dài hạn phải trả trong năm
+ Trình độ quản lý và môi trường nội bộ của doanh nghiệp ( 9 chỉ tiêu )
• Lý lịch tư pháp của người đứng đầu doanh nghiệp hoặc/và kế tốn trưởng.
• Kinh nghiệm chuyên môn của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp.
• Trình độ học vấn của người quản lý doanh nghiệp.
• Năng lực điều hành của người trực tiếp lãnh đạo doanh nghiệp theo đánh giá của cán bộ tín dụng.
• Quan hệ của ban lãnh đạo với các cơ quan chủ quản và các cấp bộ ngành có liên quan (khơng bao gồm BIDV).
• Tính năng động nhạy bén của ban lãnh đạo doanh nghiệp với sự thay đổi của thị trường theo đánh giá của cán bộ tín dụng.
• Mơi trường kiểm sốt nội bộ, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp theo đánh giá của cán bộ tín dụng
• Mơi trường nhân sự nội bộ của doanh nghiệp theo đánh giá của cán bộ tín dụng
• Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đọan từ 2 đến 5 năm tới.
+ Quan hệ với ngân hàng (11 chỉ tiêu)
• Lịch sử trả nợ của khách hàng trong 12 tháng qua
• Số lần cơ cấu lại thời gian trả nợ trong 12 tháng qua
• Số lần cam kết ngoại bảng mất khả năng thanh tốn
• Tình hình cung cấp thơng tin theo u cầu của BIDV
• Mức độ sử dụng các dịch vụ của BIDV
• Tỷ trọng thanh tốn doanh thu qua BIDV
• Thời gian quan hệ với BIDV
• Tình trạng nợ q hạn tại các ngân hàng khác
• Định hướng quan hệ với khách hàng trong thời gian tới
+ Các nhân tố bên ngồi ( 7 chỉ tiêu)
• Khả năng thâm nhập thị trường (cùng ngành/lĩnh vực kinh doanh) của các doanh nghiệp mới theo đánh giá của cán bộ tín dụng
• Khả năng sản phẩm của doanh nghiệp bị thay thế bởi các “sản phẩm thay thế”
• Tính ổn định của nguồn cung cấp ngun liệu đầu vào
• Chính sách bảo hộ của chính phủ
• Ảnh hưởng của các chính sách của các nước, thị trường xuất khẩu chính.
• Mức độ phụ thuộc của hoạt động kinh doanh vào điều kiện tự nhiên
+ Các đặc điểm hoạt động khác (11 chỉ tiêu)
• Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào
• Sự phụ thuộc vào một số ít người tiêu dùng
• Tốc độ tăng trưởng trung bình năm của doanh thu thuần của doanh nghiệp trong 03 năm gần đây
• Tốc độ tăng trưởng trung bình năm của lợi nhuận (sau thuế) của doanh nghiệp trong 03 năm gần đây
• Số năm họat động của doanh nghiệp trong ngành ( tính từ thời điểm có sản phẩm ra thị trường )
• Phạm vi họat động của doanh nghiệp (phạm vi tiêu thụ sản phẩm)
• Uy tín của doanh nghiệp với người tiêu dùng
• Mức độ bảo hiểm tài sản
• Ảnh hưởng của sự biến động nhân sự nội bộ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm gần đây
• Khả năng tiếp cận các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
• Triển vọng phát triển của doanh nghiệp theo đánh giá của cán bộ tín dụng.
Tuy nhiên, do đặc thù riêng của mỗi ngành nên số lượng, giá trị chuẩn và trọng số của các chỉ tiêu giữa các ngành / nhóm ngành khác nhau là khác nhau.
STT Các chỉ tiêu nghiệp nhà Doanh nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp khác
1 Khả năng trả nợ từ lưu chuyển
tiền tệ 6% 7% 5%
2 Trình độ quản lý 25% 20% 25%
3 Quan hệ với Ngân hàng 40% 40% 40% 4 Các nhân tố bên ngoài 17% 17% 18% 5 Các đặc điểm hoạt động khác 12% 16% 12%
Tổng số 100% 100% 100%
2.3.2.4 Kết quả xếp hạng
- Tổng hợp điểm xếp loại khách hàng được xác định như sau : Điểm của khách hàng = Điểm các chỉ tiêu tài chính X Trọng số phần tài chính + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính X Trọng số phần phi