Áp dụng công nghệ và thành lập hệ thống xếp hạng tín nhiệm tự động,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam 001 (Trang 96 - 109)

2.3.3 .2Chính sách dự phòng rủi ro

3 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG

3.2 KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG

3.2.2.9 Áp dụng công nghệ và thành lập hệ thống xếp hạng tín nhiệm tự động,

trực tuyến.

Vài năm trở lại đây, tăng trưởng kinh tế và mức thu nhập ngày một cao hơn đã khiến nhu cầu vay vốn cả trong sản xuất lẫn tiêu dủng ngày càng tăng. Các ngân

hàng thương mại hiện đang xử lý một khối lượng công việc đồ sộ trong công tác quản trị rủi ro các khoản tín dụng.

Cách làm hiện nay là cán bộ tín dụng sẽ trực tiếp thẩm định các thông tin liên quan. Thông tin về khách hàng thường được điền vào biểu mẫu theo các chỉ tiêu định trước. Căn cứ theo đó, cán bộ tín dụng sẽ cho điểm từng chỉ tiêu. Tổng số điểm của khách hàng được đối chiếu với thang điểm có sẵn của ngân hàng để xác định nhóm tín dụng. Cơng việc này thường cần từ hai đến ba nhân sự, kiểm tra chéo lẫn nhau. Vấn đề là với quy trình xử lý như thế sẽ mất nhiều thời gian. Đó là chưa kể việc xếp hạng tín nhiệm đơi khi cịn thiếu chính xác. Bởi lẽ xếp hạng tín nhiệm thủ cơng tùy thuộc vào năng lực và cảm tính của nhân viên tín dụng, do vậy dễ dẫn đến rủi ro tiềm ẩn về con người. Trong khi đó ở nhiều nơi trên thế giới các ngân hàng đã vận dụng cơng nghệ, tự động hóa việc phân loại nợ và xếp hạng tín nhiệm khách hàng. Ưu điểm nổi bật của phương thức này là nhanh chóng, chi phí thấp và giảm rủi ro.

Do đó, BIDV cũng cần phải ứng dụng cơng nghệ, tự động hóa việc phân loại nợ và xếp hạng tín nhiệm khách hàng. Cụ thể, nên thành lập chương trình xếp hạng tín nhiệm tự động trực tuyến trên website của mình. Theo đó, khi khách hàng có nhu cầu vay sẽ cung cấp thông tin theo mẫu định sẵn trên trang mạng. Các tiêu chí đánh giá được chọn lọc từ thông tin dữ liệu về khách hàng trong quá khứ, chương trình phần mềm sẽ tự động phân loại khách hàng vào nhóm tín dụng phù hợp nhất. Sau đó kết quả xếp hạng được trả lại trực tiếp tới khách hàng. Nếu có thể, đi kèm với kết quả này là thông báo của ngân hàng về việc chấp nhận hoặc từ chối yêu cầu của khách hàng, các điều kiện về hạn mức và lãi suất… Áp dụng công nghệ như trên ngoài việc giúp ngân hàng rút ngắn thời gian, tăng độ tin cậy tín dụng, nó cịn giúp ngân hàng tạo cảm giác thỏa mãn cho khách hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn là giải pháp nhằm hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại BIDV. Do vậy, từ những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại BIDV như đã trình bày ở Chương 2.

Trong Chương 3, đề tài tiếp tục đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển Hệ thống xếp hạng nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng. Các giải pháp này bao gồm: hoàn thiện về đối tượng, căn cứ đánh giá xếp hạng; hoàn thiện về phương pháp xếp hạng như: Bổ sung một số chỉ tiêu tài chính, phi tài chính; Xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá đối với nhóm khách hàng có quy mơ nhỏ và bộ chỉ tiêu đánh giá suy giảm khả năng trả nợ đối với khách hàng không đủ điều kiện xếp hạng theo Hệ thống xếp hạng nội bộ.

Bên cạnh đó đề tài cũng nêu lên một số biện pháp bổ trợ như: hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế; nâng cao chất lượng thông tin từ trung tâm CIC; nâng cao hiệu quả hoạt động của cục Thống kê ; đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ tín dụng nhằm giúp hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng hoạt động một cách có hiệu quả và khoa học hơn.

thị trường tài chính phát triển, tuy nhiên tại Việt Nam nhận thức về tầm quan trọng và mức độ phổ biến trong công tác xếp hạng tín nhiệm ở nước ta còn nhiều hạn

chế, số lượng các tổ chức tài chính triển khai ứng dụng việc xếp hạng tín nhiệm

cịn rất ít.

Trong một vài năm gần đây, sau khi Quyết định 493/2005/NHNN ra đời, các NHTM đã bắt đầu xây dựng các hệ thống đánh giá xếp hạng tín nhiệm và áp dụng kết quả đánh giá xếp hạng để phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro cũng như áp

dụng các chính sách tín dụng phù hợp các mục tiêu kinh doanh của mình, tuy nhiên các tiêu chí để đánh giá phân loại khách hàng vẫn chưa thật sự hợp lý.

Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết, thực trạng cơng tác xếp hạng tín nhiệm tại Ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam cộng với kinh nghiệm xếp hạng tín nhiệm của nước trên thế giới, luận văn đã đạt được những kết quả:

– Tổng hợp một cách có hệ thống các vấn đề liên quan đến cơng tác xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, các phương pháp và kinh nghiệm thực hiện xếp hạng tín nhiệm của các nước trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm với Việt Nam.

– Đánh giá thực trạng hoạt động xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Việt

Nam và thông qua việc giới thiệu về Hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại BIDV để giới thiệu đến những ai quan tâm một phương pháp

khoa học và tương đối gần với các chuẩn mực quốc tế trong cơng tác xếp

hạng tín nhiệm đối với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam.

– Ngồi ra, thơng qua việc phân tích đánh giá những thành quả, hạn chế cũng như việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín nhiệm

doanh nghiệp của BIDV, từ đó giúp cán bộ ngân hàng có cái nhìn tổng qt hơn về lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, đồng thời có thể tham

Tuy nhiên, luận văn chỉ mới tập trung đưa ra phương pháp xếp hạng tín

nhiệm đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp, trong khi việc xếp hạng tín nhiệm

đối với khách hàng cá nhân hiện là nhóm khách hàng ngày càng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng dư nợ vay tại các NHTM vẫn chưa được phân tích. Mong rằng đề tài này sẽ tiếp tục được nghiên cứu, khảo sát, kiểm chứng đầy đủ hơn và trên cơ

sở đó có thể củng cố hoặc bổ sung thêm các giải pháp, đề xuất nhằm đạt được hiệu quả thiết thực hơn.

Mặc dù được hoàn thành với nhiều cố gắng, tuy nhiên luận văn này cũng

không thể tránh khỏi thiếu sót, do đó rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ sung để đề tài được hoàn thiện hơn.

TP.HCM.

2. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS.Hoàng Đức, TS.Trần Huy Hồng, Ths.Trầm Xn Hương (2003), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.

3. TS.Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản

Thống kê, TP.HCM

4. Ths.Đinh Thế Hiển (2008), Lập và thẩm định hiệu quả tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê.

5. PGS.TS Trần Ngọc Thơ, TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS.Phan Thị Bích Nguyệt, Ths.Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản thống kê.

6. Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997.

7. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và các văn bản sửa đổi. 8. Tài liệu nội bộ về Hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của BIDV 9. Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của BIDV. 10. Báo cáo nội bộ về kết hoạt động kinh doanh của BIDV HCM qua các năm. 11. LynC.Thomas, David B.Edelman, Jonathan N.Crook, Credit Scoring and Its Applications.

12. International Convergence of Capital Measurement and Capital Standard, Basel Committee on Banking Supervision.

13. Banks of Japan (2005), Advancing credit Risk Management through internal rating systems

14. Một số tài liệu khác trên Internet:

www.mot.gov ( trang web của Bộ Thương Mại), www.mof.gov ( rang web của Bộ Tài Chính),

www.laodong.com.vn ( trang web của báo Lao động), www.sbv.gov.vn ( trang web của Ngân hàng nhà nước )

www.ram.com.my ( trang web của Tổ chức định mức tín nhiệm Malaysia -Rating Agency of Malaysia – RAM).

www.r-i.co.jp ( trang web của Cơng ty Định Mức Tín Nhiệm và Thơng Tin Đầu Tư

- Rating and Investment Information, Inc - R&I ).

DANH SÁCH NGÀNH NGHỀ KINH TẾ ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG NỘI BỘ BIDV

Nhóm ngành

STT Tên ngành Lĩnh vực cụ thể

1

Kinh doanh cây công nghiệp

Trồng cà phê, điều, tiêu, dâu tằm tơ, chè, bông, nguyên liệu giấy, trồng rừng và các dịch vụ liên quan.

2

Chăn nuôi, chế biến thức ăn chăn nuôi

Chăn nuôi gia súc, gia cầm, bò sát … Chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản; Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.

Nông lâm thủy sản

3 Chế biến thủy hải sản

4

Công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng

sản Khai thác chế biến than, các loại quặng kim loại, đá, mỏ đất sét, cao lanh.

Công nghiệp khai thác

mỏ

5

Công nghiệp khai thác

dầu khí

6 Sản xuất thép

7 Cơng nghiệp cơ khí

Sản xuất, chế tạo ôtô, xe máy, máy móc thiết bị, hàng cơ khí, các sản phẩm từ kim loại.

8 Cơng nghiệp đóng tàu 9 Sản xuất xi măng 10 Thủy điện 11 Nhiệt điện 12

Sản xuất vật liệu xây

dựng Sản xuất gạch, ngói, tấm lợp, sơn, nhựa, kính, các vật liệu xây dựng khác.

Sản xuất cơng nghiệp

nặng

13 Hóa dầu Sản xuất các sản phẩm từ dầu. 14

Sản xuất gia công hàng da giày, dệt may 15 Sản xuất chế biến gỗ, lâm sản 16 Sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống

Chế biến lương thực và các sản phẩm nông nghiệp khác; Sản xuất đường, bánh kẹo, rượu bia, thuốc lá …

17

Sản xuất thiết bị văn phòng, đồ gia dụng, trang thiết bị y tế

Giấy, in, văn phòng phẩm, đồ dùng văn phòng, đồ gia dụng, trang thiết bị y tế. 18

Phần mềm Sản xuất, gia công phần mềm.

19

Sản xuất thiết bị thông tin, viễn thông và điện

gia dụng

20

Sản xuất hóa chất,

phân bón Sản xuất hố chất, phân bón các loại, các loại sản phẩm từ cao su

Sản xuất công nghiệp

nhẹ

ngành

22 Xây dựng

Thi công xây lắp các cơng trình giao thơng, thủy lợi, XD công nghiệp, dân dụng …

23

Kinh doanh Bất động sản giai đoạn đầu tư

KD nhà ở, trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê …

24

Kinh doanh bất động sản giai đoạn thu hồi 25 BOT

BOT các cơng trình giao thơng, cầu đường …

Xây dựng

26

Kinh doanh hạ tầng cơ sở

Hạ tầng khu công nghiệp, khu đơ thị, cấp thốt nước, mơi trường

27

Thương mại công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng

Kinh doanh các sản phẩm đồ gia dụng, hàng tiêu dùng, điện thương phẩm, điện tử…, vàng bạc đá quý

Thương mại

28

Thương mại công

nghiệp nặng Kinh doanh máy móc thiết bị, sắt thép và các sản phẩm công nghiệp nặng khác… 29

Dịch vụ bưu chính viễn thơng 30

Dịch vụ vui chơi, giải

trí Nhà hàng, khu vui chơi giải trí, văn hóa, thể dục thể thao, dịch vụ khác… 31 Kinh doanh khách sạn

32

Kinh doanh vận tải

(thủy, bộ) và kho bãi Vận tải thủy, bộ, kho bãi, cảng 33 Vận tải hàng không

34

Dịch vụ tư vấn, thiết

kế Tư vấn, thiết kế, kiểm tốn, kiểm hoạt động khoa học cơng nghệ… định,

Dịch vụ

35

Dịch vụ y tế, giáo dục, cơng ích,

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

( Đơn vị tính: Triệu đồng)

I. TÀI SẢN (Đ.vị: triệu đồng) 31/12/2006 31/12/2007

1. Tài sản ngắn hạn 78,163 79,765

Tiền và các khỏan tương đương tiền 6,327 13,410

Các khỏan đầu tư tài chính ngắn hạn 68,700 650

- Đầu tư ngắn hạn 0 650

- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 0 0

Các khỏan phải thu ngắn hạn 36,316 30,483

- Phải thu của khách hàng 30,861 22,317

- Trả trước người bán 1,523 1,193

- Phải thu nội bộ 0 0

- Phải thu theo tiến độ xây dựng 2,742 3,648

- Các khỏan phải thu khác 1,401 3,536

- Dự phịng phải thu khó địi -211 -211

Hàng tồn kho 25,372 22,884

- Hàng tồn kho 25,372 22,884

TS ngắn hạn khác 10,148 12,338

- Chi phí trả trước ngắn hạn 2,154 1,269

- Thuế GTGT được khấu trừ 0 0

- Thuế và các khỏan phải thu nhà nước 49 0

- Tài sản ngắn hạn khác 7,945 11,069

2. Tài sản dài hạn 12,715 14,552

Các khỏan phải thu dài hạn 0 0

- Phải thu dài hạn khác 0 0

Tài sản cố định 10,656 10,022 TSCĐ hữu hình 10,656 10,022 - Nguyên giá 23,125 25,036 - Hao mòn lũy kế -12,469 -15,014 TSCĐ vơ hình 0 0 - Nguyên giá 0 0 - Hao mòn lũy kế 0 0

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0 0

Bất động sản đầu tư 0 0

Đầu tư tài chính dài hạn 0 0

- Đầu tư vào Cty liên doanh, liên kết 0 0

- Đầu tư dài hạn khác 0 0

Tài sản dài hạn khác 2,059 4,530

- Chi phí trả trước dài hạn 2,058 4,524

- Tài sản dài hạn khác 1 6

TỔNG TÀI SẢN 90,878 94,317

- Vay và nợ ngắn hạn 14,449 15,530

- Phải trả người bán 9,149 9,886

- Người mua trả tiền trước 17,719 12,173

- Thuế và các khoản phải nộp NN 3,347 6,117

- Phải trả người lao động 936 5,490

- Chi phí phải trả 2,773 352

- Phải trả nội bộ 2,821 3,689

- Các khoản phải trả, phải nộp NH khác 20,865 18,637

Nợ dài hạn 2,556 1,833 - Phải trả dài hạn khác 132 132 - Vay và nợ dài hạn 2,408 1,701 - Dự phòng trợ cấp mất việc làm 16 0 2. Nguồn vốn sở hữu 16,263 20,610 Vốn chủ sở hữu 16,028 20,440

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu 12,579 15,440

- Vốn khác của CSH 71 71

- Qũy đầu tư phát triển 730 1,360

- Qũy dự phịng tài chính 277 357

- Qũy khác thuộc vốn CSH 0 0

- Lợi nhuận chưa phân phối 2,371 3,212

Nguồn kinh phí, qũy khác 235 170

- Qũy khen thưởng, phúc lợi 235 170

- Qũy dự phịng trợ cấp mất việc 0 0

- Qũy quản lý cấp thất nghiệp 0 0

TỔNG NGUỒN VỐN 90,878 94,317

BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH

( Đơn vị tính: Triệu đồng)

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007

Doanh thu thuần 50,883 82,601

Giá vốn hàng bán 43,409 73,489

Lợi nhuận gộp 7,474 9,112

Doanh thu họat động tài chính 58 31

Chi phí tài chính 1,904 1,854

+Lãi vay phải trả 1,904 1,854

Chi phí bán hàng 0 0

Chi phí quản lý doanh nghiệp 3,724 3,664

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1,904 3,625

Thu nhập khác 745 812

Chi phí khác 396 720

NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chi nhánh: CN NHĐT&PT TP.HCM

THÔNG TIN TỔNG HỢP VỀ XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP Kỳ báo cáo: Kỳ báo cáo thời điểm 31/12/2008

Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH XYZ Ngành hoạt động: Xây dựng Mã khách hàng (CIF): 99999 Loại hình DN: DN khác Tổng dư nợ: 5.000 Triệu VNĐ Lý do bắt buộc nhóm D: Mã số thuế: 030000001 Điểm Quy mô: 32.01

Tình trạng NQH: KH đang có dư nợ - khơng có

nợ q hạn Quy mơ doanh nghiệp: Lớn

Thời hạn vay: Khách hàng chỉ có nợ vay ngắn

hạn Kiểm tốn báo cáo tài chính: Có

Tên cán bộ TD: Nguyễn Văn A Thời điểm báo cáo tài chính: 31/12/2007 Phịng TD: QHKH01

TỔNG SỐ ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP

Tỷ trọng Điểm số

Điểm số *

Tỷ trọng

Điểm cho thơng tin tài chính: 35.00% 91.60 32.06

Điểm cho thơng tin phi tài chính: 65.00% 84.77 55.10

Tổng cộng: 87.16

Xếp loại doanh nghiệp: Loại AA. Độ rủi ro: Thấp

Nhóm nợ: Nợ nhóm 1

1. THƠNG TIN TÀI CHÍNH CÁC CHỈ TIÊU

Tỷ trọng Giá trị Điểm số

Điểm số *

Tỷ trọng

Chỉ tiêu thanh khoản 25.00%

1.Khả năng thanh toán hiện hành 8.00% 1.11 80 6.4 2. Khả năng thanh toán nhanh 12.00% 0.791 100 12 3. Khả năng thanh toán tức thời 5.00% 0.187 100 5

Chỉ tiêu hoạt động 25.00%

4. Vòng quay vốn lưu động 7.00% 1.046 60 4.2 5. Vòng quay hàng tồn kho 7.00% 3.046 100 7 6. Vòng quay các khoản phải thu 6.00% 2.473 80 4.8 7. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 5.00% 7.988 100 5

Chỉ tiêu cân nợ 25.00%

8. Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản 10.00% 78.148 80 8

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam 001 (Trang 96 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)