Lâm Đồng là một tỉnh miền núi với diện tích tự nhiên 976.479ha, trong đĩ diện tích rừng tự nhiên 617.000ha chiếm 63% diện tích tự nhiên, trữ lượng tương đương 50 triệu m3 trong đĩ diện tích rừng cĩ khả năng kinh doanh trên 330.000 ha với trữ lượng khoảng 30 triệu m3 gỗ và nhiều loại lâm sản khác.
Là một tỉnh cĩ diện tích đất rừng lớn đứng thứ 3 trong cả nước, Lâm Đồng đang nỗ lực tạo ra vùng nguyên liệu tại chỗ ngày càng nhiều nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Khi đĩ việc cung ứng nguồn nguyên liệu sẽ được chủ động hơn, giảm được chi phí vận chuyển từ đĩ dẫn đến việc giảm giá thành trong sản xuất.
Rừng Lâm Đồng thuộc loại đa dạng sinh học, cĩ trên 400 lồi cây gỗ, trong đĩ cĩ một số loại gỗ quý như Pơmu xanh, cẩm lai, gỗ sao, thơng 2 lá , thơng 3 lá, dầu…. Ngồi ra cịn cĩ nhiều loại lâm thổ sản khác ngồi gỗ.
Sự đa dạng về chủng loại gỗ này tạo điều kiện cho ngành chế biến gỗ Lâm Đồng đa dạng hĩa sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ ngày càng cao và đa dạng của khách hàng .
Đất đai và khí hậu Lâm Đồng thích hợp cho việc phát triển các loại cây lâm nghiệp. Hiện nay Lâm Đồng cĩ khoảng 255.407 ha đất nơng nghiệp và cĩ khả năng nơng nghiệp. Đến năm 2010 cĩ thể khai thác thêm từ 30-35 ngàn ha đất để đưa vào sản xuất nơng lâm kết hợp nhằm thực
trong những mục tiêu chủ yếu của Lâm Đồng từ nay đến năm 2015.
Lâm Đồng cĩ 20 loại đất khác nhau, trong đĩ cĩ hơn 200 ngàn ha bazan, đây cũng là loại đất thích hợp cho việc phát triển cây cơng nghiệp dài ngày và cây lâm nghiệp. Nhiệt độ bình quân trong năm khoảng từ 17oC – 25oC, khí hậu quanh năm mát mẽ, độ ẩm trung bình từ 85% – 87%, lượng mưa nhiều thích hợp cho việc phát triển cây rừng, tốc độ tái sinh của cây rừng rất nhanh sau khai thác.
Đây là một ưu thế nổi trội mà ít cĩ địa phương nào trong nước ta cĩ thể sánh được.
2.2.2.Tiềm năng trong việc phát triển giao lưu kinh tế
Lâm Đồng nằm trong vùng kinh tế Đơng Nam Bộ, gắn với địa bàn kinh tế trọng điểm Nam Trung Bộ là khu vực năng động, cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là thị trường tiềm năng to lớn. Từ lâu Lâm Đồng đã cĩ mối quan hệ bền chặt về kinh tế, xã hội và mơi trường sinh thái với các tỉnh trong vùng.
Thành phố Đà Lạt là trung tâm hành chính kinh tế – văn hĩa – xã hội của tỉnh cách Thành phố Hồ Chí Minh 300 Km, Biên hịa 270 Km, Vũng Tàu 340 Km, Nha trang 210 Km. Hệ thống quốc lộ 20,27,28 nối liền Lâm Đồng với các tỉnh ĐắkLắk, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai, và Thành phố Hồ Chí Minh ,các cảng biển ở miền Trung, miền Nam tạo nhiều thuận lợi trong giao lưu kinh tế giữa Lâm Đồng với các tỉnh trong nước và quốc tế.
trong nước GiaLai-KonTum - Đắklắk - Lâm Đồng.
2.2.3.Tiềm năng về lao động
Tỉnh Lâm Đồng hiện cĩ khoảng 1.200.000 người, trong đĩ số người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 50% dân số. Lao động trong ngành nơng lâm nghiệp chiếm 60%. Điều này chứng tỏ rằng ngành lâm nghiệp Lâm Đồng đang sở hữu một đội ngũ lao động dồi dào, dày dạn kinh nghiệm, cộng thêm tinh thần làm việc cần cù, chịu khĩ , sáng tạo. Và một điều rất quan trọng đĩ là tính truyền thống, gia truyền ảnh hưởng đến nguồn lao động làm cho lực lượng lao động này cĩ chất lượng cao hơn những lao động trong ngành khác.
Bên cạnh những yếu tố thuận lợi về tài nguyên rừng, vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, lao động thì việc quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp chế biến lâm sản Lâm Đồng đến năm 2010 là một trong những mục tiêu nằm trong chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đọan 2006-2020 ban hành kèm theo quyết định số 18-2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng chính phủ.
Do đĩ việc quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp chế biến lâm sản Lâm Đồng rất được các cơ quan chức năng quan tâm. Từ đĩ sẽ tạo ra những thuận lợi như sự quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ các doanh nghiệp về vốn, cơng nghệ … tạo ra những hiệp hội, cơ chế thơng thống tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu của mình hướng đến mục tiêu chung của tỉnh.
tỉnh Lâm Đồng