III. Giá trị dịch vụ mơi trường ( triệu USD)
3. Du lịch sinh thái 50 200
IV Nhu cầu củi ( triệu m3 ) 25 25 25,7 26,0 26,0
Nguồn:Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt nam giai đoạn 2006-2020
3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành chế biến gỗ Lâm Đồng
Trên cơ sở mục tiêu phát triển ngành chế biến lâm sản Việt Nam, dựa trên đặc thù kinh tế của vùng Lâm Đồng, ngành chế biến gỗ Lâm Đồng đã đưa ra mục tiêu phát triển cho riêng mình từ nay đến năm 2010 cĩ tính đến năm 2015.
- Đảm bảo ngành cơng nghiệp chế biến gỗ từ nay đến năm 2015 cĩ sự phát triển bền vững, khơng ngừng nâng cao năng suất, kết hợp phát triển cơng nghiệp chế biến lâm sản với cơng nghiệp hĩa , hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn, tăng nguồn thu ngân sách, giải quyết việc làm, bảo vệ và cải thiện mơi trường tự nhiên, mơi trường sinh thái, giảm tỷ lệ sản phẩm sơ chế, đẩy nhanh đổi mới cơng nghệ nhằm phát triển chế biến
phẩm sản xuất tại Lâm Đồng cĩ sức cạnh tranh và chiếm một thị phần rõ rệt trong nước.
Một số mục tiêu cụ thể như sau:
- Giai đoạn 2006 – 2010 tăng bình quân khoảng 18-19% năm, giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2010 đạt 500 tỷ đồng.
- Giá trị xuất khẩu chiếm 40%, tăng giá trị sản xuất trong từng thời kỳ, nhanh chĩng nâng cao giá trị gia tăng của ngành.
- Sau năm 2010, tập trung xây dựng và thúc đẩy các dự án chế biến tinh, cũng cố và phát triển các thương hiệu để mở rộng thị phần trong nước và xuất khẩu.
Bảng 3.2. Bảng định hướng phát triển các sản phẩm chế biến từ gỗ và lâm sản đến năm 2010 của ngành lâm nghiệp Lâm Đồng
S n l ng s n xu t
STT Tên sản phẩm n v
tính 2001 2002 2003 2005 2010
1 S n ph m gcác lo i m3 25.000 100.0002 Song mây tinhch T n 400 432 525 600 750