Chất lượng sản phẩm gỗ của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng gỗ nguyên liệu. Trước năm 2004 hầu như các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng đều gặp khĩ khăn trong vấn đề chất lượng nguyên liệu. Gỗ nguyên liệu sau khi khai thác phải nghiệm thu, đĩng búa, tiến hành
mốc xanh, mối, mọt… làm giảm chất lượng nguyên liệu. Trong thời gian đĩ các doanh nghiệp gặp rất nhiều khĩ khăn từ nguồn nguyên liệu kém phẩm chất này. Nguyên liệu mốc, mọt sản xuất ra sản phẩm tiêu thụ trong nước đã khĩ, nên khơng thể xuất khẩu được. Nguồn nguyên liệu kém phẩm chất sẽ tạo ra những sản phẩm cĩ giá trị thấp.
Từ năm 2004 trở về sau này UBND tỉnh Lâm Đồng đã cĩ quyết định về thời gian khai thác, duyệt giá… khơng quá dài, khai thác đến đâu tiến hành nghiệm thu, đĩng búa, duyệt giá đến đĩ để các doanh nghiệp cĩ thể mua về chế biến kịp thời. Từ đĩ chất lượng gỗ nguyên liệu được nâng cao.
Theo đánh giá của giới tiêu thụ sản phẩm gỗ trong nước sản phẩm gỗ xây dựng của Lâm Đồng cĩ chất lượng rất cao. Cũng là một loại gỗ thơng nhưng gỗ thơng Lâm Đồng được đánh giá chất lượng cao hơn gỗ thơng Gia Lai, gỗ thơng Indonesia và họ sẵn sàng mua gỗ thơng của Lâm Đồng với giá cao hơn các nơi khác vì gỗ thơng Lâm Đồng chắc hơn, nặng hơn,bền hơn ,khơng xốp và nhẹ như gỗ thơng của các nơi khác.
Riêng đối với các sản phẩm tinh chế và sản phẩm mộc, Lâm Đồng chưa thể tạo ra những sản phẩm hồn hảo, khác biệt và cĩ tính cạnh tranh cao.
Sở dĩ các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng chưa tạo ra được sản phẩm nổi trội là do vấn đề quản lý chất lượng của các doanh nghiệp chưa được thực hiện một cách chặt chẽ. Chất lượng sản phẩm được hình thành từ các khâu riêng biệt của quá trình sản xuất, các khâu của quá trình sản xuất bao gồm:
kiểm tra chất lượng sẽ được đưa vào sấy, ra phơi. Thường các doanh nghiệp ít quan tâm đến khâu sấy gỗ, nên thường khơng đạt được chất lượng về độ ẩm của sản phẩm. Theo quy định hiện nay sản phẩm đạt chất lượng khi độ ẩm phải đạt dưới 12% đối với sản phẩm trong nhà và 17% đối với sản phẩm ngồi trời. Do đĩ kiểm tra độ ẩm gỗ ngay từ khi ra phơi là rất quan trọng, nếu độ ẩm khơng đạt yêu cầu sẽ dẫn đến tạo ra sản phẩm hỏng trong sản xuất hoặc sau khi đã hình thành sản phẩm nĩ sẽ biến dạng, giãn nở , hở keo… cho nên vấn đề này cần đặt biệt chú ý từ khi sấy gỗ.
- Khâu kiểm tra từng khâu trong q trình sản xuất từng cơng đoạn một. Mỗi cơng đoạn sẽ phát hiện, khắc phục sai sĩt. Một trong những khâu đơn giản nhưng khơng kém phần quan trọng đĩ là khâu lựa phơi. Phải phân loại từng loại phơi, từ đĩ mới tạo ra độ đồng màu cho sản phẩm. Nếu khâu lựa chọn phơi khơng chính xác sẽ làm cho sản phẩm hỏng nhiều, giảm giá trị sản phẩm.
- Khâu kiểm tra thành phẩm, đĩng gĩi… Hầu hết các doanh nghiệp khơng quan tâm, chú ý đến khâu kiểm tra thành phẩm, đĩng gĩi do đĩ khĩ cĩ thể phát hiện sai sĩt. Từ đĩ tung ra thị trường sản phẩm kém chất lượng, khơng đạt yêu cầu…
Thêm nữa việc đa dạng hĩa mẫu mã của doanh nghiệp chưa cĩ. Các doanh nghiệp sản xuất hầu như tự phát, khơng cĩ định hướng, chiến lược kinh doanh rõ ràng, khách hàng yêu cầu sản phẩm gì thì làm sản phẩm đĩ, do đĩ các sản phẩm của các doanh nghiệp hầu như giống nhau, khơng cĩ sự riêng biệt, nổi trội, chưa cĩ một loại sản phẩm nào đi kèm với tên tuổi của doanh nghiệp .
đang gặp phải. Tuy nhiên theo kết quả điều tra thì đến 60% doanh nghiệp cho rằng chất lượng sản phẩm gỗ là một trong những lợi thế cạnh tranh của họ.
2.3.1.3.Giá cả của sản phẩm
Cĩ thể nĩi giá cả của sản phẩm là một yếu tố quan trọng trong việc tạo nên lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp . Giá cả của sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào giá thành để sản xuất ra sản phẩm.
Đối với những mặt hàng gỗ thơng thường ai cũng cĩ thể sản xuất được thì giá cả là một cơng cụ cạnh tranh chủ yếu. Các yếu tố đầu vào quyết định đến việc hình thành giá cả của sản phẩm bao gồm:
- Giá nguyên liệu đầu vào: Như đã phân tích ở trên giá nguyên liệu đầu vào hiện nay rất cao và sẽ cịn cao hơn nữa một khi nhu cầu ngày càng cao trong khi cung khơng thay đổi. Thêm vào đĩ là các chi phí liên quan đến nguyên liệu tăng như giá nhiên liệu tăng làm cho chi phí khai thác và chi phí vận chuyển tăng.
- Giá nhân cơng của doanh nghiệp : Nguồn lao động của Lâm Đồng tương đối rẻ so với các khu vực khác trong nước. Đây là một lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng. Hơn nữa nguồn lao động này cĩ tay nghề cao do ảnh hưởng của nghề chế biến lâm sản mang tính truyền thống của địa phương. Vì thế thời gian và chi phí đào tạo khơng tốn kém. Theo thống kê kinh phí dành cho đào tạo hàng năm của các doanh nghiệp dưới 20 triệu đồng chiếm 70%. Lương bình quân của người lao động từ 0,5 đến dưới 1 triệu đồng / người / tháng chiếm 46%, từ 1 đến dưới 1,5 triệu đồng /người/tháng chiếm 21,33 %.
lượng rất cao như giá lại quá rẻ. Trong khi Thành phố Hồ Chí Minh cĩ mức lương trung bình trong ngành chế biến lâm sản từ 0.5 – 1 triệu đồng / người/tháng chiếm 17.5%, 1 – dưới 1,5 triệu đồng / người / tháng chiếm 50.7% (theo kết quả khảo sát của lớp K42 Đại học ngoại thương cơ sở II thực hiện trong đề tài mang tên :”Định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng gỗ của Việt nam giai đọan mới 2005-2020”)
- Giá cả các vật liệu hỗ trợ tăng : Trong thời gian qua giá cả các vật liệu phụ tăng đáng kể như nhiên liệu, các chất dùng trong khâu sơn phủ, keo dán gỗ … Những vật liệu phụ này tăng sẽ làm cho giá cả sản phẩm tăng lên tương ứng. Đặc biệt trong sản xuất tinh chế sử dụng nhiều vật liệu phụ. Các vật liệu phụ này sản xuất chủ yếu tại Thành phố Hồ Chí Minh, vì vậy giá cả của nĩ cĩ tăng thêm so với thị trường Thành phố Hồ Chí Minh do chi phí vận chuyển, chi phí mua hàng… nhưng mức tăng này cũng khơng chênh lệch lớn lắm, cĩ thể chấp nhận được.
Ngồi ra cịn cĩ các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến giá thành như chi phí điện nước, điện thọai, mặt bằng nhà xưởng, văn phịng… Ởû Lâm Đồng giá cả các yếu tố này vẫn thấp hơn Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương.
Tĩm lại, xét các yếu tố cạnh tranh về mặt giá cả ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm thì Lâm Đồng chiếm ưu thế hơn Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh lân cận như Bình Dương, Đồng Nai…
Do đĩ sản phẩm gỗ của Lâm Đồng dễ dàng tiêu thụ tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh , Bình Dương và một số tỉnh miền tây.
Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng đều khơng chú trọng nhiều đến thương hiệu. Nguyên nhân chủ yếu là do phần lớn các doanh nghiệp hoạt động khơng cĩ chiến lược lâu dài, hoạt động đến đâu hay đến đĩ, do đĩ khơng quan tâm nhiều đến vấn đề thương hiệu. Hơn nữa sản phẩm ở Lâm Đồng chủ yếu tiêu thụ trong nước là chính, nếu cĩ xuất khẩu thì ủy thác cho các doanh nghiệp tại địa phương khác trực tiếp xuất khẩu như các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh .Vì vậy vấn đề thương hiệu khơng được quan tâm lắm. Đây là một hạn chế lớn mà các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng hiện đang vấp phải. Vì khơng xây dựng được thương hiệu nên khơng cĩ doanh nghiệp nào ở Lâm Đồng cĩ được tiếng tăm trên thị trường gỗ trong nước mặc dù các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng cĩ nhiều ưu thế hơn các doanh nghiệp tại địa phương khác.
Do đĩ xét về mặt thương hiệu, mặt hàng gỗ Lâm Đồng kém cạnh tranh hơn hẳn so với các khu vực khác trong nước như Thành phố Hồ Chí Minh ,Bình Dương, các tỉnh miền Tây… và một số doanh nghiệp này đã tận dụng sự cạnh tranh về mặt giá cả của Lâm Đồng đã mua các sản phẩm gỗ của Lâm Đồng về gắn thương hiệu của mình vào nhằm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang thị trường nước ngồi.
Gỗ Lâm Đồng hiện nay được tiêu thụ rất nhiều tại Thành phố Hồ Chí Minh nhưng người tiêu dùng ít ai cĩ thể biết đĩ là sản phẩm gỗ của Lâm Đồng vì nĩ đã được mang thương hiệu khác.
phần quan trọng mà các doanh nghiệp chế biến gỗ Lâm Đồng đã bỏ qua một cách đáng tiếc.