Các lý thuyết về lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chế độ tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế việt nam đến năm 2015 (Trang 27 - 30)

1.3.1. Vấn đề bù trừ lợi ích – thiệt hại

Gần đây, có một cơng trình nghiên cứu nhằm giải quyết các vấn đề của nền kinh tế mở, trong trạng thái cân bằng tổng thể năng động của nền kinh tế mở, đó là Kinh Tế Học Mới Thời Mở Cửa (New Open-Economy Microeconomics- NOEM). Một vấn

đề gây tranh cãi của NOEM trong thời gian dài đó là vấn đề bù trừ giữa lợi ích và

thiệt hại. Nói chung, cả chế độ tỷ giá hối đối thả nổi lẫn chế độ tỷ giá hối đoái cố

định đều có những lợi thế và hạn chế nhất định vì mỗi quốc gia đều có hồn cảnh

kinh tế đặc thù nội tại của mình trong khi các điều kiện ngoại cảnh lại biến đổi

khơng ngừng. Do đó, để có sự chọn lựa xác đáng, vấn đề quan trọng là phải hiểu

thấu đáo mơi trường trong nước cũng như ngồi nước và cân đối giữa các lợi ích

của chế độ tỷ giá hối đoái cố định và chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi.

So sánh đầy đủ những lợi thế và hạn chế của chế độ tỷ giá hối đoái cố định và chế

độ tỷ giá hối đoái thả nổi sẽ gây ra sự tranh cãi khơng có hồi kết. Nhưng những điểm chính yếu có thể gút lại như sau:

Lợi thế tương đối của chế độ tỷ giá hối đối cố định

11

- Chi phí giao dịch thấp hơn nhưng rủi ro về tỷ giá hối đối có thể khơng khuyến

khích thương mại và đầu tư do đó làm giảm các rào cản đối với thương mại và dịng vốn đầu tư.

- Để chống lại tình trạng lạm phát, NHTW có thể cam kết bằng việc cố định tỷ giá hối đoái vào một đồng tiền mạnh, hoặc thậm chí từ bỏ đồng tiền riêng của mình. - Sự biến động cao hơn của tỷ giá hối đối có thể tạo ra tình trạng khơng chắc chắn, và do đó rủi ro đến lượt mình khơng khuyến khích thương mại quốc tế và đầu tư.

Hơn một thập kỷ trước đây, nó đã là vấn đề gây tranh cãi mạnh mẽ chống lại chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi. Tuy nhiên, ngày nay hầu hết các nhà kinh tế có xu hướng ơn hịa hơn với tranh cãi này, bởi vì rủi ro tỷ giá hối đối có thể được phịng ngừa

thơng qua thị trường kỳ hạn và các chứng chỉ tài chính phái sinh khác. Ngược lại, khơng có sự thẩm định thuyết phục nào rằng thương mại và đầu tư gia tăng đáng kể bởi một liên minh tiền tệ đầy đủ, trong điều kiện tỷ giá trong tương lai có thể bị loại trừ cùng với các chi phí giao dịch.

Lợi thế tương đối của chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi

- Cho phép một chính sách tiền tệ độc lập.

- Khai thơng chính sách tài khóa với vai trị tạo ra sự ổn định. - Không bị ảnh hưởng bởi các cuộc tấn công đầu cơ.

- Điều chỉnh các điều kiện thương mại và tỷ giá hối đoái thực thông qua vận động

của tỷ giá theo quan hệ cung cầu trên thị trường.

Mặc dù, chế độ tỷ giá hối đối thả nổi khơng bị ảnh hưởng bởi các cuộc tấn công đầu cơ vẫn là vấn đề gây tranh cãi, tính khơng ổn định cố hữu của thị trường tài

chính cũng có thể gây hại cho nền kinh tế. Có một bất lợi dễ thấy của chế độ tỷ giá thả nổi tự do đó là xu thế hướng về tính hay biến đổi, khơng phải lúc nào nó cũng có nguồn gốc từ các yếu tố cơ bản của nền kinh tế vĩ mô, bao gồm sự sụp đổ và bùng

12

phát đầu cơ không thường xuyên. Sự đầu cơ làm mất ổn định trong thị trường tài

chính có khuynh hướng đặt trọng tâm vào sự dao động xung quanh giá trị dài hạn

của tỷ giá, thơng thường nó xảy ra như là kết quả của những xáo trộn kinh tế không mong đợi. Tuy nhiên, cũng có một bất lợi dễ thấy của neo tỷ giá đó là người đi vay khơng được bảo vệ hiệu quả về ngoại tệ được tạo ra từ các cuộc tấn công đầu cơ và những cân bằng đa phương. Do đó, việc định giá q cao và tính biến động quá mức có thể xảy ra với bất kỳ chế độ tỷ giá hối đoái nào.

1.3.2. Lý thuyết bộ ba bất khả (Impossible trinity)

Ngồi ra, có một lý thuyết khác được phát triển vào những năm 1980 cũng thu hút

được sự quan tâm rộng rãi. Nó được gọi là “Bộ Ba Bất Khả”, tên khác là

“Trilemma” . Lý thuyết phát biểu rằng các nhà làm chính sách nhìn chung phải

đương đầu với 3 mục tiêu kỳ vọng nhưng đối kháng nhau:

1. Cố định tỷ giá hối đối nhằm mục đích ổn định giá cả tương đối. 2. Luân chuyển vốn tự do nhằm mục đích linh hoạt và hiệu quả.

3. Cam kết một chính sách tiền tệ tích cực nhằm mục đích ổn định sản lượng đầu ra. Bởi vì chỉ có 2 trong 3 mục tiêu có thể cùng tồn tại, các nhà làm chính sách phải từ bỏ mục tiêu còn lại. Bất kỳ một cặp nào trong 3 mục tiêu nêu trên đều ứng với một chế độ tỷ giá. Một quốc gia cố gắng đạt được ổn định về tỷ giá và độc lập về tiền tệ thì sẽ phải theo đuổi nghiêm ngặt kiểm sốt vốn trên diện rộng. Cịn quốc gia đó

muốn đạt được hội nhập về tài chính và độc lập tiền tệ thì phải từ bỏ sự ổn định về tỷ giá và chấp nhận chế độ tỷ giá thả nổi hoàn tồn. Cịn nếu quốc gia muốn đạt được ổn định về tỷ giá và hội nhập hoàn toàn về tài chính phải thực hiện cố định tỷ

giá thơng qua các cơ chế khác nhau, như là neo tỷ giá cố định, chuẩn tiền tệ hoặc liên minh tiền tệ, do đó nó sẽ đánh mất độc lập về tiền tệ.

13

Sơ đồ 1.1 Lý thuyết Bộ Ba Bất Khả - Nguồn: Frankel (1999)

Mỗi một cạnh của bộ ba này có sức lơi cuốn riêng của nó - sự hấp dẫn của độc lập về tiền tệ, ổn định tỷ giá, và hội nhập hoàn toàn về tài chính. Như sơ đồ trên đã chỉ ra, sự phát triển chung của hội nhập về tài chính đã thúc đẩy hầu hết các quốc gia

hướng về phần thấp hơn của tam giác, nó có vẻ trùng khớp với lý thuyết về giải pháp góc. Tuy nhiên, vài ý kiến khác cho rằng thậm chí trong điều kiện biến động vốn hồn hảo, cũng khơng có sự cản trở một quốc gia lựa chọn các giải pháp trung gian giữa thả nổi và liên minh tiền tệ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chế độ tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế việt nam đến năm 2015 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)