Định hướng, chiến lược phát triển của Vietcombank đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (vietcombank) (Trang 53 - 56)

6/ Kết cấu của đề tài nghiên cứu

2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.2.11. Định hướng, chiến lược phát triển của Vietcombank đến năm 2020

Trên cơ sở đánh giá tồn diện các yếu tố kinh doanh cùng với kinh nghiệm hoạt

động qua 47 năm, Vietcombank đã xác định tầm nhìn để tiếp tục khẳng định vị thế hàng đầu trên thị trường là:

“Xây dựng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thành tập đồn đầu tư tài chính đa năng, nằm trong số 70 tập đồn tài chính lớn nhất khu vực Châu Á (khơng bao gồm Nhật Bản) trước năm 2020, với hoạt động ở cả thị trường tài chính trong nước và quốc tế”.

Định hướng chiến lược của VCB là:

™ Hoạt động Ngân hàng Thương mại là cốt lõi, chủ yếu, vừa phát triển bán

buơn vừa đẩy mạnh bán lẻ, tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động trong nước.

™ Đa dạng hĩa hoạt động kinh doanh bằng cách mở rộng và đẩy mạnh một

cách phù hợp các lĩnh vực Ngân hàng đầu tư (tư vấn, mơi giới, kinh doanh chứng khốn, quản lý quỹ đầu tư…); dịch vụ bảo hiểm; các dịch vụ tài chính và phi tài chính khác, bao gồm cả bất động sản thơng qua liên doanh với các

đối tác nước ngồi.

Phát triển trên nền tảng:

¾ Cơng nghệ Ngân hàng hiện đại

¾ Cơ cấu quản trị và mơ hình tổ chức cũng như các chuẩn mực phù hợp với thơng lệ quốc tế tốt nhất

¾ Nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao, cĩ động lực và được bố trí, sử dụng tốt

¾ Đội ngũ khách hàng ngày càng đa dạng, gắn bĩ

¾ Khơng ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, lấy phát triển bền vững làm mục tiêu xuyên suốt và hiệu quả kinh tế làm mục tiêu hàng đầu.

Giữ vững vai trị chủ đạo, chủ lực của Vietcombank trong hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.

™ Vốn chủ sở hữu đạt khoảng 20 nghìn tỷ VND;

™ Tổng tài sản tăng trung bình 10%/năm;

™ Tỷ lệ trung bình hàng năm ROAE là 18%;

™ Tỷ lệ trung bình hàng năm ROAA là 1,2%;

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 trình bày tổng quát về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, thực trạng và xu hướng phát triển. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế sâu và rộng vào nền kinh tế quốc tế, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã lớn mạnh khơng ngừng về cả chất và lượng. Tuy cĩ nhiều thuận lợi khi tham gia vào nền kinh tế quốc tế, nhưng các ngân hàng thương mại Việt Nam phải đương đầu với khơng ít khĩ khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng cĩ vốn đầu tư nước ngồi, là các tổ chức tài chính hùng mạnh hàng đầu thế giới khơng những mạnh về tiềm lực tài chính, cơng nghệ, năng lực quản lý lãnh đạo, kinh nghiệm…

Được chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần từ ngân hàng thương mại

nhà nước, ngồi những thuận lợi cĩ được, Vietcombank cũng gặp khơng ít khĩ khăn, thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO và mở cửa thị trường dịch vụ vào năm 2010. Tuy nhiên, với năng lực vốn cĩ, cộng với quyết tâm cao và chiến lược kinh doanh đúng

đắn, Vietcombank đã vượt qua khĩ khăn, kinh doanh đạt hiệu quảcao, hồn thành xuất

sắc nhiệm vụ được giao, là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam về quy mơ vốn, dư nợ tín dụng, dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu, dịch vụ ngân hàng bán lẻ…

Những kết quả Vietcombank đạt được qua hai năm cổ phần hố và ở giai đoạn

đầu của quá trình mở cửa thị trường dịch vụ mới chỉ là thành tựu ban đầu, những cơ hội

và thử thách vẫn cịn ở phía trước địi hỏi mỗi người lãnh đạo, từng nhân viên

Vietcombank phải khơng ngừng nỗ lực phấn đấu hơn nữa nhằm đưa ngân hàng phát

triển ổn định và vững chắc, trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam và cĩ vai trị, vị trí nhất định trong ngành dịch vụ ngân hàng của khu vực và trên thế giới. Để đạt được mục

đích này, Vietcombank phải khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng, làm cho khách hàng hồn tồn hài lịng với những sản phẩm

dịch vụ được cung cấp bởi Vietcombank, đây là vấn đề cấp thiết và thường xuyên đạt ra cho Vietcombank và cũng là mục đích nghiên cứu của tác giả trong đề tài này.

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG

VÀ SỰ HÀI LỊNG CỦA KHÁCH HÀNG

Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu cũng như việc xác định mẫu và đối tượng nghiên cứu, trên cơ sở đĩ đưa ra thang đo các thành phần chất lượng dịch vụ

ngân hàng và sự hài lịng khách hàng. Từ đĩ ta cĩ thể xây dựng được Bảng câu hỏi

phỏng vấn khách hàng và đưa ra quy trình xử lý cho kết quả nghiên cứu. Đồng thời

chương 3 cũng trình bày các phương pháp phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu, dữ liệu thu thập được, kết quả kiểm định các thành phần của chất lượng dịch vụ tín dụng

và mối quan hệ với sự thoả mãn khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (vietcombank) (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)