Hình thành các giải pháp qua phân tích ma trận SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp góp phần phát triển du lịch lâm đồng đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 83 - 84)

SWOT

Cơ hội (O)

O1: Có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp.

O2: Chính sách đổi mới và hội nhập của Chính Phủ.

O3:Việt Nam là điểm đến an

tồn và thân thiện.

O4: Nền kinh tế tăng trưởng,

đời sống được nâng cao.

O5: Ngành du lịch được Chính phủ quan tâm nhiều hơn. O6: Lâm Đồng nằm trong chiến lược phát triển du lịch khu vực miền Trung Tây Nguyên.

O7: Cơ sở hạ tầng (đường sá, sân bay…) ngày càng được hoàn thiện.

O8: Nhu cầu du lịch, tham quan, hội chợ, hội thảo, triển lãm…có xu hướng tăng nhanh. O9: Luật Du lịch được ban

hành.

Nguy cơ (T)

T1: Đối thủ cạnh tranh thu

hút khách quốc tế như Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia.

T2: Tình hình thế giới mất

ổn định (khủng bố, thiên

tai, dịch bệnh)

T3: Nguy cơ ô nhiễm môi trường du lịch.

T4: Tệ nạn ăn xin, chèo kéo khách du lịch, gây tác động xấu đến môi trường du lịch. T5: Thời gian nghỉ ngắn ngày, chi phí ít, khách du lịch chọn Ninh Chữ, Nha Trang, Mũi Né... là điểm

đến của họ.

T6: Yêu cầu chất lượng sản phẩm du lịch ngày càng cao của du khách.

T7: Sự phối hợp giữa các ngành chưa đồng bộ

Điểm mạnh (S)

S1. Vị trí, tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng thuận lợi, tài nguyên nhân văn lâu

đời.

S2: Mơi trường du lịch an tồn và thân thiện.

S3: Nguồn nhân lực dồi dào.

S4: Được sự quan tâm của tỉnh và các

bộ, ngành trung ương.

S5: Đã có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020. Kết hợp (S +O) - Khai thác điểm mạnh nhằm tận dụng cơ hội. (S1 + S2 + S3 + S5 + O1 + O2 +O3 + O4 + O5 + O7 + O8) . Mở rộng thị trường thu hút khách trong và ngoài nước. (S1 + S2 + S3 + O1 + O2 + O4 + O6 + O7)

. Đa dạng hóa sản phẩm và

nâng cao chất lượng sản phẩm.

Kết hợp (S +T)

- Khai thác điểm mạnh nhằm giảm thiểu rủi ro.

(S1 + S3 + T1 + T2 + T4 + T6 + T7)

. Xây dựng chiến lược Marketing du lịch.

(S1 + S3 + S5 + T1 + T2 + T5 + T6 + T7)

. Mở rộng hợp tác liên doanh, liên kết, kinh doanh du lịch trong và ngoài nước.

Điểm yếu (W)

W1: Sản phẩm du lịch chưa phong phú,

đa dạng.

W2: Quản lý vệ sinh môi trường du lịch chưa tốt.

W3: Tài nguyên nhân văn chưa được

khai thác đúng mức.

W4: Dịch vụ du lịch còn thiếu.

W5: Nguồn nhân lực chưa đáp ứng cả

chất và lượng.

W6: Hoạt động xúc tiến, quảng bá du

lịch còn kém hiệu quả

W7: Vấn đề đầu tư và quản lý nhà nước

về du lịch còn yếu kém Kết hợp (W+O) - Khắc phục điểm yếu nhằm tận dụng cơ hội. (W1 + W2 + W3 + W4 + W5 + W6 + O1 + O2 + O5 + O7 + O8 + O9)

. Quản lý kinh doanh du lịch có hiệu quả.

(W6 + W7 + O2 + O7 + O8 + O9)

. Đối mới nâng cao vai trò quản lý nhà nước của hoạt dộng du lịch. Kết hợp (W +T) - Khắc phục điểm yếu nhằm nhằm giảm thiểu rủi ro. (W5 + T1 + T6)

. Phát triển nguồn nhân lực.

(W2 + W3 + W7 + T3 + T4 + T7)

. Quản lý chặt chẽ môi trường du lịch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp góp phần phát triển du lịch lâm đồng đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)