Mơ hình Cross-Docking áp dụng cho các nhà bán lẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại liên hiệp hợp tác xã thương mại TP hồ chí minh sài gòn co op 70281 , luận văn thạc sĩ (Trang 81 - 101)

3.1.4. Gia tăng sức ảnh hưởng của mình đến nhà cung ứng

Mối quan hệ giữa nhà kinh doanh bán lẻ và nhà cung ứng rất quan trọng, lực lượng nhà cung ứng đang phát triển như vũ bão đã hình thành những “cán cân” lệch, và quyền lực thuộc về kẻ mạnh. Trong khi, Saigon Co.op, một hệ thống bán lẻ lớn nhất Việt Nam, phân phối đủ loại hàng hĩa, đạt doanh thu khoảng 500 triệu đơ la Mỹ trong năm 2009 và dự kiến xấp xỉ khoảng gần 600 triệu đơ la Mỹ trong năm 2010 thì chỉ riêng Unilever, một cơng ty sản xuất hàng tiêu dùng đa quốc gia hàng đầu thế giới tại Việt

Mơ hình Cross-Docking

Hàng được nhận, được

kiểm tra tính chính xác và chuẩn bị cho việc

đưa đến các cửa hàng (nhãn mã vạch được ghép vào các thùng carton). Nhận dạng sản phẩm và chuyển xuống theo từng line bốc hàng thích hợp. Vận chuyển hàng hĩa trong kho trên các

băng chuyền nhằm cắt

giảm nhân cơng và

tăng tốc độ chu chuyển hàng hố.

Hàng hĩa được bốc lên

các xe mĩc hàng và sẽ

được giao khi các xe mĩc hàng đầy hàng.

Nam, đã tạo ra doanh thu đến 940 triệu đơ la Mỹ, tương đương gần 1% GDP tại đây. Đĩ là chưa kể đến hàng loạt các cơng ty hàng tiêu dùng quốc tế khác cũng cĩ tiếng tăm như Unilever là P&G, Nestlé, Pepsi, Coca–Cola, cộng với các cơng ty sản xuất nội địa khác như Vinamilk, Masan, ICP, Trung Nguyên... Vì vậy, doanh thu của 50 siêu thị của Saigon Co.op vẫn khơng đáng là bao so với lượng hàng hĩa tiêu thụ tại Việt Nam. Nhưng ở nước ngồi, cục diện quyền lực cĩ phần ngược lại, sự hiện diện của Wal-mart với sức mạnh quy mơ và thương hiệu của nĩ sẽ khiến các nhà cung ứng nội địa muốn được cung ứng hàng hĩa cũng phải tuân thủ những quy định nghiêm ngặt. Tại Trung Quốc, Wal-mart ở vị thế gần như độc tơn trong lĩnh vực bán lẻ với hơn 180 siêu thị cĩ thể phạt các nhà cung ứng nếu họ khơng tuân thủ quy trình của chuỗi cung ứng như chuyển hàng trễ, sản phẩm khơng đảm bảo như chất lượng cam kết...

Bên cạnh đĩ, khơng chỉ Wal-mart, những nhà bán lẻ lớn sẽ thiết lập mối quan hệ thúc đẩy nhà cung ứng theo lối vừa cho nhà cung ứng thuê mặt bằng, cộng với lấy phần trăm từ doanh thu của nhà cung ứng, khoảng 3–8% doanh số bán hàng.

Mối quan hệ “vừa đấm vừa xoa” trên đã cho thấy, những nhà phân phối cĩ quyền lực như Wal-mart vừa tạo điều kiện cùng phát triển với nhà cung ứng, vừa cĩ quyền loại bỏ họ nếu khơng tạo được doanh thu tốt.

Trong khi đĩ, chuyện “xác lập kỷ luật” từ các nhà bán lẻ cho các nhà cung ứng tại Việt Nam xem chừng khơng dễ đối với các nhà bán lẻ, đặc biệt là nhà bán lẻ nội địa khi phải nhận hàng của nhà cung ứng quốc tế lớn.

Hệ thống siêu thị Co.op Mart được tổ chức theo cơ cấu chuỗi siêu thị và điều hành thống nhất tập trung từ Saigon Co.op. Mơ hình này giúp cho Saigon Co.op dễ dàng chiếm lĩnh thị trường, kiểm sốt và chi phối các siêu thị hoạt động đơn lẻ khác nhờ vào quy mơ kinh doanh và hệ thống phân phối tập trung, từ đĩ gia tăng doanh thu lẫn tốc độ quay vịng vốn. Mặt khác, thơng qua việc mua hàng tập trung, số lượng lớn Saigon

Co.op cĩ thể nhận được các khoản giảm giá, chiết khấu, ưu đãi về phương thức và thời hạn thanh tốn cũng như các điều kiện mua bán khác.

Mặc dù, trong 15 năm hoạt động, với vị trí là doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, với khoảng 2.000 nhà cung cấp tập trung và 500 nhà cung cấp tự doanh chủ yếu là hàng thực phẩm tươi sống và chế biến, nhưng Saigon Co.op vẫn chưa thể làm được những điều mà tập đồn kinh doanh siêu thị hàng đầu thế giới Wal-mart đã làm được đĩ là Saigon Co.op vẫn chưa tạo được sức ép để các doanh nghiệp sản xuất tự cạnh tranh cơng bằng với nhau, tự cải tiến sản xuất, tự nâng cao chất lượng hàng hĩa, tự đưa ra các chính sách hỗ trợ thu hút để hàng hĩa của họ trưng bày trên các quầy kệ của siêu thị Co.op Mart. Ngược lại, vẫn cịn chịu sức ép thanh tốn như phải thanh tốn trước cho nhà cung cấp, hoặc thanh tốn ngay cho nhà cung cấp, trong đĩ cĩ một số nhà cung cấp cung cấp mặt hàng chủ lực cho Saigon Co.op. Cụ thể như đối với những nhà cung cấp lớn như P&G, Unilever, Kao, Gillette, Pepsi, Colgate Palmolive, Vinamilk, Kinh Đơ… Saigon Co.op vẫn cịn chịu sức ép thanh tốn đúng hạn.

Vì vậy, Saigon Co.op cần phải phát huy hơn nữa trong việc gia tăng sức ép của mình đối với nhà cung cấp thơng qua việc thanh tốn đúng hạn và rút ngắn thời gian thanh tốn cho nhà cung cấp.

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC NHÀ QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH VĨ

3.2.1. Hồn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp bán lẻ

Kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới (WTO) đầu năm 2007, Chính phủ đã ban hành một số các văn bản pháp lý mới về dịch vụ phân phối để thực hiện các cam kết WTO. Tuy nhiên, các quy định về phân phối vẫn chưa đủ và cịn chồng chéo, khả năng áp dụng và tính ổn định của các chính sách chưa cao, gây nhiều khĩ khăn cho các nhà phân phối. Đặc biệt, khuơn khổ pháp lý hiện tại chưa quy định rõ ràng cách thức áp dụng các tiêu chí kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) đối với dịch vụ bán

lẻ. Chính phủ đã cĩ chỉ thị về thực thi một số giải pháp chủ yếu phát triển mạnh thị trường nội địa, nỗ lực đưa ra các quy hoạch tổng thể và các biện pháp thực hiện, nhưng trên thực tế sự phát triển của lĩnh vực phân phối tại Việt Nam vẫn theo xu hướng tự phát. Việt Nam chưa cĩ chính sách hỗ trợ về sử dụng đất, tín dụng và thuế cho đầu tư phát triển phân phối, đặc biệt cho phát triển cơ sở hạ tầng thương mại (Nghị định 61/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2010 mới chỉ áp dụng cho khu vực nơng thơn).

Mở cửa thị trường bán lẻ là xu thế khách quan, cần thiết của quá trình hội nhập, song cũng khơng tránh khỏi áp lực tác động đến sự phát triển của các nhà phân phối, các nhà sản xuất trong nước (bao gồm cả những hộ nơng dân). Chính vì vậy, Nhà nước nên cĩ chiến lược dài hạn hỗ trợ ngành phân phối bán lẻ nội địa phát triển theo hướng hiện đại, đủ năng lực cạnh tranh phát triển cùng với hệ thống phân phối bán lẻ nước ngồi đầu tư ở Việt Nam thơng qua việc tạo ra một thể chế hỗ trợ cơng bằng trong cạnh tranh, đặt mục tiêu lợi ích của người tiêu dùng lên hàng đầu, đảm bảo việc thực thi tốt các quy định và tiêu chuẩn… Khơng nên để thị trường vận động hồn tồn tự do mà cần cĩ sự giám sát, điều chỉnh tránh tình trạng các nhà phân phối lớn triệt tiêu các nhà phân phối nhỏ để thống lĩnh thị trường nhằm đảm bảo bình đẳng kinh doanh và bảo vệ quyền lợi lâu dài cho người tiêu dùng, đảm bảo thực hiện tốt các cam kết với WTO. Hệ thống pháp luật Việt Nam về dịch vụ phân phối đang cịn cĩ những điểm chưa hồn thiện: chưa cĩ quy định thống nhất về dịch vụ phân phối, chưa làm rõ các khái niệm bán buơn, bán lẻ, tiêu chí kiểm tra nhu cầu kinh tế. Đồng thời, các văn bản hiện hành cũng thể hiện nhiều bất cập, nhất là trong việc quản lý hàng hĩa hạn chế kinh doanh và kinh doanh cĩ điều kiện. Trong khâu quản lý nhà nước, Việt Nam cịn hạn chế về việc lập quy hoạch, ở cả Trung ương và địa phương. Rất nhiều nước trên thế giới đã cĩ luật quy định cụ thể về quy hoạch nhưng hiện nay ở Việt Nam, cơ quan quản lý ngành và các tỉnh, thành phố mới chỉ xây dựng quy hoạch ngắn hạn và được ban hành dưới dạng đề án chứ khơng cĩ văn bản quy định chung để phân cấp và định hướng quy hoạch. Bên cạnh đĩ, nhiều vấn đề trong việc thực hiện cam kết cũng chưa được giải quyết,

chẳng hạn việc nhà đầu tư mua cổ phần của doanh nghiệp phân phối Việt Nam thì cĩ phải thực hiện lại các thủ tục xin cấp phép như doanh nghiệp thành lập mới hay khơng v.v...

Vì vậy, chính phủ cần phải xây dựng quy định riêng trong lĩnh vực phân phối, đặc biệt chú ý đến bán lẻ và quy hoạch bán lẻ để tạo khung pháp lý cần thiết, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh và tạo cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển kinh doanh trong lĩnh vực này.

3.2.2. Gia tăng vai trị của chính phủ trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp bán lẻ trong nước trong nước

Chính phủ hầu như chưa phát huy được vai trị của mình trong việc định hướng cũng như giúp đỡ các doanh nghiệp trong nước. Điển hình là việc cấp giấy phép hoạt động cho các doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi nhìn lại ta sẽ thấy hầu hết những siêu thị, trung tâm thương mại nước ngồi đều chọn được những vị trí đẹp nhất, gần vị trí trung tâm, nơi tập trung dân cư, giao thơng thuận tiện, mặt bằng rộng.

Vì vậy, chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp phân phối Việt Nam nhằm nâng cao sức cạnh tranh và phát triển thị trường, trong đĩ nhấn mạnh đến:

 Tăng cường đối thoại cơng – tư về chính sách phát triển hệ thống phân phối và các biện pháp mở cửa thị trường phân phối.

 Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận đất đai, tín dụng để phát triển các cơ sở kinh doanh hiện đại.

 Các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại cần kết hợp với Hiệp hội các nhà bán lẻ thường xuyên thơng báo xu thế phát triển của tiêu dùng để các doanh nghiệp phân phối biết, cĩ đối sách nâng cao khả năng cạnh tranh.

 Hỗ trợ hiệp hội trong việc tổ chức đào tạo các nhà phân phối nội địa, nhất là đào tạo các nhà phân phối nhỏ lẻ.

Bên cạnh đĩ, hầu hết các doanh nghiệp bán lẻ trong nước đều khá hạn hẹp về nguồn lực tài chính nên việc hình thành và phát triển cịn manh mún, thiếu đồng bộ và thiếu chiến lược dài hạn. Vì vậy, nhà nước cần cĩ những biện pháp mạnh mẽ hơn nhằm giúp các doanh nghiệp bán lẻ nội địa tiếp cận với các nguồn vốn vay, đất đai để cĩ thể phát triển hạ tầng các cơ sở bán lẻ hiện đại, thơng qua các ngân hàng thương mại cho vay tín dụng ưu đãi với những dự án phát triển các cơ sở kinh doanh hiện đại.

KẾT LUẬN

Thị trường bán lẻ Việt Nam là điểm đến chiến lược của nhiều nhà đầu tư nước ngồi và những điểm yếu của lĩnh vực này đang là kẽ hở để các doanh nghiệp nước ngồi khai thác và chiếm thị phần. Đây là thách thức và cũng là động lực để hệ thống bán lẻ nội địa cải cách.

Xu hướng phát triển hệ thống kinh doanh bán lẻ hiện đại ở nước ta dần dần đã trở thành hiện thực, nhất là ở các thành phố và thị xã. Đĩ cũng chính là sự phản ảnh đúng xu hướng phát triển hệ thống phân phối hiện đại của thế giới. Trước việc các tập đồn bán lẻ lớn trên thế giới thâm nhập thị trường, thị trường bán lẻ của Việt Nam đang nĩng lên từng ngày. Đây vừa là cơ hội vừa là thử thách đối với các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ trong nước. Vì vậy, để giữ thị phần kinh doanh bán lẻ, các doanh nghiệp trong nước cần vươn lên cải tiến hoạt động kinh doanh, thực hiện tính chuyên nghiệp hĩa trong các hoạt động quản lý, đầu tư và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực… Tầm quan trọng của vốn nĩi chung và của vốn lưu động nĩi riêng được mặc nhiên thừa nhận. Trong giai đoạn hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp đang phải đối diện trực tiếp với vấn đề nan giải của sự “đĩi vốn”. Tuy vậy, điều đáng lo ngại và đáng nĩi hơn đĩ là việc họ sử dụng vốn lưu động của mình đã thật sự cĩ hiệu quả hay chưa. Bởi vì việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ đưa lại cho doanh nghiệp những lợi ích to lớn, cụ thể là:

 Vốn lưu động được sử dụng cho sản xuất kinh doanh càng cĩ hiệu quả cao thì khả năng tiêu thụ sản phẩm càng lớn. Việc giảm chi phí sử dụng vốn lưu động sẽ làm giảm giá vốn hàng bán, điều này gĩp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, tăng doanh thu, từ đĩ đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp.

 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động chính là đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động, tạo ra nhiều lợi nhuận hơn từ một đồng vốn bỏ ra, và cũng gĩp phần giảm chi phí huy động những nguồn vốn cĩ chi phí tài chính cao vào sử dụng, từ đĩ giảm thiểu tối đa chi phí sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

 Vốn lưu động được sử dụng hợp lý, cĩ hiệu quả cịn gĩp phần cải thiện tình hình thanh tốn cho doanh nghiệp, tăng cường khả năng chi trả cho các khoản nợ vay. Điều này cĩ ý nghĩa rất quan trọng bởi vì hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều phải vay vốn của ngân hàng để bù đắp phần thiếu hụt của đơn vị mình dẫn đến một thực trạng là riêng số tiền lãi phải trả hàng năm đã chiếm một tỷ trọng đáng kể trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chính vì những lý do trên mà mỗi doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động thơng qua các chỉ tiêu như vịng quay vốn lưu động, hiệu suất sử dụng vốn lưu động, hệ số nợ... Cho đến nay, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ngày càng khẳng định vai trị khơng thể thiếu và tính tất yếu khách quan của nĩ trong việc nâng cao sức cạnh tranh và gĩp phần làm tăng mức doanh lợi cho doanh nghiệp, tạo cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Nhìn chung, giải pháp cho vấn đề quản trị tài chính, đặc biệt là giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp, rất muơn hình muơn vẻ, khĩ cĩ thể đánh giá một cách tuyệt đối về hiệu quả. Do vậy, những giải pháp trong phạm vi bài viết chỉ xin dừng lại ở ý nghĩa nghiên cứu, nhưng cũng hy vọng cĩ thể giúp cho Saigon Co.op hồn thiện cơng tác quản trị vốn lưu động ở Cơng ty.

Ngồi ra, sự nỗ lực của các Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam và sự hỗ trợ của các cơ quan Nhà nước cĩ liên quan là khơng thể thiếu cho quá trình phát triển.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Chi phí của tín dụng thương mại phụ trội từ việc khơng nhận chiết khấu dưới các điều khoản tín dụng khác nhau:

Điều khoản tín

dụng

Chi phí của khoản tín dụng tăng thêm nếu khơng chiết khấu tiền mặt Chi phí danh nghĩa Chi phí thực

1/10, net 20 36.9% 44.3% 1/10, net 30 18.4% 20.1% 1/10, net 40 12.3% 13.0% 1/10, net 50 9.2% 9.6% 1/10, net 60 7.4% 7.6% 2/10, net 20 74.5% 109.0% 2/10, net 30 37.2% 44.6% 2/10, net 40 24.8% 27.9% 2/10, net 50 18.6% 20.2% 2/10, net 60 14.9% 15.9% 3/15, net 20 225.8% 824.0% 3/15, net 30 75.3% 109.8% 3/15, net 40 45.2% 56.0% 3/15, net 50 32.3% 37.4% 3/15, net 60 25.1% 28.0%

Phụ lục 2: Các điểm yếu của thị trường bán lẻ Việt Nam

Cĩ thể sử dụng mơ hình năm áp lực của Michael Porter để khái quát hĩa các điểm yếu của thị trường bán lẻ Việt Nam như sau:

1. Mức độ cạnh tranh:

Sự sàng lọc thị trường bán lẻ, thị trường cĩ sự tăng trưởng và cĩ cơ hội thu được lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại liên hiệp hợp tác xã thương mại TP hồ chí minh sài gòn co op 70281 , luận văn thạc sĩ (Trang 81 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)