Quản trị tiền mặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại liên hiệp hợp tác xã thương mại TP hồ chí minh sài gòn co op 70281 , luận văn thạc sĩ (Trang 28 - 29)

1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG

1.4.1. Quản trị tiền mặt

Tiền mặt kết nối tất cả các hoạt động liên quan đến tài chính của doanh nghiệp. Vì thế, nhà quản lý cần phải tập trung vào quản trị tiền mặt để giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh tốn, tăng hiệu quả sử dụng tiền, đồng thời ngăn ngừa các hành vi gian lận về tài chính trong nội bộ doanh nghiệp hoặc của bên thứ ba.

Quản trị tiền mặt là quá trình bao gồm quản lý lưu lượng tiền mặt tại quỹ và tài khoản thanh tốn ở ngân hàng, kiểm sốt chi tiêu, dự báo nhu cầu tiền mặt của doanh nghiệp, bù đắp thâm hụt ngân sách, giải quyết tình trạng thừa, thiếu tiền mặt trong ngắn hạn cũng như dài hạn.

Dự trữ tiền mặt là điều tất yếu mà doanh nghiệp phải làm để đảm bảo việc thực hiện các giao dịch kinh doanh hàng ngày cũng như đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh doanh trong từng giai đoạn. Doanh nghiệp giữ quá nhiều tiền mặt so với nhu cầu sẽ dẫn đến việc ứ đọng vốn, tăng rủi ro về tỷ giá, tăng chi phí sử dụng vốn. Hơn nữa, sức mua của đồng tiền cĩ thể giảm sút nhanh do lạm phát. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp dự trữ quá ít tiền mặt, khơng đủ tiền để thanh tốn sẽ bị giảm uy tín với nhà cung cấp, ngân hàng và các bên liên quan. Doanh nghiệp sẽ mất cơ hội hưởng các khoản ưu đãi dành cho giao dịch thanh tốn ngay bằng tiền mặt, mất khả năng phản ứng linh hoạt với các cơ hội đầu tư phát sinh ngồi dự kiến.

Lượng tiền mặt dự trữ tối ưu của doanh nghiệp phải thỏa mãn được 3 nhu cầu chính:

 Chi cho các khoản phải trả phục vụ hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp như trả cho nhà cung cấp hàng hĩa hoặc dịch vụ, trả người lao động, trả thuế.

 Dự phịng cho các khoản chi ngồi kế hoạch.

 Dự phịng cho các cơ hội phát sinh ngồi dự kiến khi thị trường cĩ sự thay đổi đột ngột.

Tiền mặt biến động hầu như liên tục và khơng thể giữ chúng ở mức vừa đúng với hạn mức chuẩn trong tất cả mọi thời điểm, do đĩ chúng ta phải thiết lập một mơ hình để xác định mức tiền mặt tối ưu. Mức tồn quỹ tiền mặt mục tiêu là một chuẩn mực để làm cơ sở cho các quyết định tài trợ ngắn hạn như đầu tư tiền nhàn rỗi vào các loại tích sản sinh lợi, mức đầu tư là hợp lý, và khi nào thì bán các tích sản này để bổ sung làm cân bằng cán cân tiền mặt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại liên hiệp hợp tác xã thương mại TP hồ chí minh sài gòn co op 70281 , luận văn thạc sĩ (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)