2.4.1. Tình hình huy động vốn lưu động
Hình 2.4: Cơ cấu nguồn vốn của Saigon Co.op (2005 – 2010)
Nếu như vào năm 2005, nguồn vốn lưu động dùng để tài trợ cho tài sản lưu động của Saigon Co.op hình thành từ hai nguồn đĩ là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, trong đĩ nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 4.59%, thì đến năm 2007 cơ cấu này đã thay đổi, tổng nguồn vốn lưu động đã chiếm hơn 50% so với tổng nguồn vốn của Saigon Co.op. Sự đẩy nhanh tốc độ phát triển mạng lưới của Saigon Co.op ra các tỉnh thành trong cả nước làm cho Saigon Co.op cần đến một lượng vốn rất lớn để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tuy nhiên, vốn vay dài hạn và lợi nhuận giữ lại khơng đủ để Saigon Co.op đầu tư, dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn của Saigon Co.op. Việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để phát triển và mở rộng cơ sở hạ tầng đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến giá vốn hàng bán, vì để gia tăng mức tín dụng thương mại thì khơng cịn cách nào khác là phải giảm mức ảnh hưởng của mình đến nhà cung cấp. Khoản phải trả người bán dần dần chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn của Saigon Co.op, năm 2009, khoản phải trả người bán chiếm đến 48%, và chín tháng đầu năm 2010 là 47%. Việc duy trì tình trạng này về lâu về dài rất nguy hiểm vì nĩ sẽ làm gia tăng giá vốn hàng bán, giảm lợi nhuận và ảnh hưởng uy tín của Saigon Co.op đối với nhà cung cấp.
2.4.2. Tình hình sử dụng vốn lưu động
Với vai trị là cửa hàng bán lẻ hàng hĩa, siêu thị thực hiện chức năng bán lẻ hàng hĩa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng chứ khơng phải là để bán lại, nên việc dự trữ hàng hĩa và chuẩn bị nguồn hàng để tránh tình trạng “đứt hàng” đĩng vai trị cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp bán lẻ.
Khơng cĩ gì khĩ chịu hơn đối với khách hàng khi thứ họ cần lại hết và khơng cĩ gì đáng bàn hơn nữa khi siêu thị hết hàng dự trữ vì hết hàng đồng nghĩa với việc kinh doanh phá sản. Vì vậy, việc bổ sung hàng hĩa một cách hợp lý là rất cần thiết, và việc đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng là một câu hỏi lớn đối với ngành kinh doanh bán lẻ. Điều này yêu cầu các doanh nghiệp bán lẻ phải cĩ một lượng vốn lưu động lớn.
Saigon Co.op cũng khơng nằm ngồi ngoại lệ đĩ, trong cơ cấu tài sản lưu động hàng tồn kho chiếm một tỷ lệ rất lớn, chiếm đến trên 70% trong tổng tài sản lưu động, và khoảng 34% – 39% trong tổng cộng tài sản của Saigon Co.op. Việc phát triển mạng lưới hoạt động cùng với việc mở rộng quy mơ cũng ảnh hưởng rất lớn đến cơ cấu tài sản lưu động, đặc biệt là các mặt hàng được phân phối tập trung qua trung tâm phân phối đã làm gia tăng đáng kể lượng hàng tồn kho.
Hình 2.5: Cơ cấu tài sản của Saigon Co.op (2005 – 2010)
Hình 2.6: Cơ cấu tài sản lưu động của Saigon Co.op (2008 – 2010)
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của Saigon Co.op (2008 – 2010).
Vì vậy, trong cơ cấu tài sản lưu động của siêu thị, hàng tồn kho sẽ chiếm một tỷ trọng rất lớn. Bên cạnh việc duy trì một tỷ lệ hàng tồn kho cao trong cơ cấu tài sản lưu động thì để đảm bảo nguồn hàng liên tục và ổn định, Saigon Co.op cũng phải trả trước tiền cho một số nhà cung cấp nên khoản phải thu hay nĩi cách khác là khoản trả trước
người bán cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu tài sản lưu động của Saigon Co.op.
2.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Saigon Co.op 2.4.3.1. Chỉ tiêu tổng hợp về hiệu quả sử dụng vốn 2.4.3.1. Chỉ tiêu tổng hợp về hiệu quả sử dụng vốn
Sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn nĩi chung và sử dụng cĩ hiệu quả vốn lưu động nĩi riêng là sự cần thiết mang tính sống cịn của mỗi doanh nghiệp bán lẻ trong nền kinh tế thị trường. Chính vì vậy, việc sử dụng vốn lưu động cĩ hiệu quả hay khơng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh hay tình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đĩ địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ các quyết định phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển.
Bảng 2.2: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 (9Th) I. SAIGON CO.OP 1. Vốn lưu động bình quân Tỷ VNĐ 305 388 814 1,320 1,676 1,922
2. Doanh thu tiêu thụ Tỷ VNĐ 1,059 1,307 3,487 6,247 8,827 8,215
3. Lợi nhuận trước thuế Tỷ VNĐ 16 20 126 152 186 167
4. Sức sản xuất của vốn lưu động Vịng 3.47 3.37 4.28 4.73 5.27 4.27
5. Thời gian một vịng quay vốn
lưu động Ngày 104 107 84 76 68 63
6. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Lần 0.29 0.30 0.23 0.21 0.19 0.23
7. Sức sinh lời vốn lưu động Lần 18.56 19.27 6.48 8.66 9.00 11.51
II. CASINO
1. Vốn lưu động bình quân Tr EUR 6,274 6,880 7,606 7,829 7,918 7,896
2. Doanh thu tiêu thụ Tr EUR 22,806 22,505 24,972 27,076 26,757 21,063
3. Lợi nhuận trước thuế Tr EUR 557 827 1,042 799 828 594
4. Sức sản xuất của vốn lưu động Vịng 3.64 3.27 3.28 3.46 3.38 2.67
5. Thời gian một vịng quay vốn
lưu động Ngày 99 110 110 104 107 101
6. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Lần 0.28 0.31 0.30 0.29 0.30 0.37
7. Sức sinh lời vốn lưu động Lần 11.26 8.32 7.30 9.80 9.56 13.30
III. METRO
1. Vốn lưu động bình quân Tr EUR 11,044 12,182 14,083 14,996 15,102 13,622
2. Doanh thu tiêu thụ Tr EUR 55,722 58,279 64,337 67,955 65,529 47,522
3. Lợi nhuận trước thuế Tr EUR 1,358 1,564 1,579 1,411 1,050 368
5. Thời gian một vịng quay vốn
lưu động Ngày 71 75 79 79 83 77
6. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Lần 0.20 0.21 0.22 0.22 0.23 0.29
7. Sức sinh lời vốn lưu động Lần 8.13 7.79 8.92 10.63 14.38 37.02
IV. WAL-MART
1. Vốn lưu động bình quân Tr USD 41,158 45,207 47,087 48,267 48,640 53,950
2. Doanh thu tiêu thụ Tr USD 312,101 348,650 377,023 404,374 408,214 305,489
3. Lợi nhuận trước thuế Tr USD 17,535 18,968 20,158 20,898 22,066 16,066
4. Sức sản xuất của vốn lưu động Vịng 7.58 7.71 8.01 8.38 8.39 5.66
5. Thời gian một vịng quay vốn
lưu động Ngày 47 47 45 43 43 48
6. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Lần 0.13 0.13 0.12 0.12 0.12 0.18
7. Sức sinh lời vốn lưu động Lần 2.35 2.38 2.34 2.31 2.20 3.36
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của Saigon Co.op, Casino Group, Metro Group và Wal-mart (2005 – 2010)
Vịng quay vốn lưu động của Saigon Co.op năm 2005 là 3.47 vịng đã tăng lên 5.27 vịng năm 2009, và trong chín tháng đầu năm 2010 vốn lưu động đã quay được 4.27 vịng. Ở Việt Nam, người tiêu dùng vẫn cĩ thĩi quen mua sắm thơng qua kênh phân phối truyền thống, vì vậy để thay đổi thĩi quen mua sắm của người tiêu dùng các siêu thị bán lẻ ngồi việc thiết lập chiến lược giá hợp lý cịn phải cĩ kế hoạch dự trữ hàng hĩa nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng tránh tình trạng “đứt hàng” xảy ra. Ngồi ra, nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng tăng mạnh vào các dịp lễ tết cũng tác động khơng nhỏ lên chỉ số vịng quay vốn lưu động của doanh nghiệp.
Vịng quay vốn lưu động của Saigon Co.op dao động trong khoảng từ 3.37 vịng đến 5.27 vịng, và đang cĩ xu hướng tăng lên. Nếu như thời gian một vịng quay vốn lưu động trong năm 2005 là 104 ngày thì năm 2009 đã giảm xuống cịn 68 ngày, và thời gian ước tính trong năm 2010 là 63 ngày, giảm 5 ngày so với năm 2009, điều này chứng tỏ sự nổ lực của Saigon Co.op trong việc chú trọng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Tuy nhiên, khả năng tạo doanh thu của vốn lưu động ở Saigon Co.op vẫn cịn thấp, khơng ổn định và cĩ xu hướng giảm, nếu như năm 2005, một đồng vốn tạo ra được 18.56 đồng doanh thu thì đến năm 2009 một đồng vốn chỉ tạo ra được 9.00 đồng doanh thu.
Tuy nhiên, nếu so sách hiệu quả sử dụng vốn lưu động hay nĩi cách khác là khả năng tạo ra doanh thu của vốn lưu động tại Saigon Co.op với các doanh nghiệp cùng ngành thì vẫn cịn ở mức thấp vì tỷ lệ giá vốn trên doanh thu bán hàng của Saigon Co.op vẫn ở mức cao. Ngồi ra, khoản thu nhập khác của Saigon Co.op cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng lợi nhuận trước thuế nên chỉ số vịng quay vốn lưu động cũng chưa phản ánh một cách rõ nét hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Saigon Co.op so với các doanh nghiệp cùng ngành.
Bên cạnh thĩi quen mua sắm nhiều hàng hĩa vào những dịp lễ Tết của người Việt Nam thì mức ảnh hưởng yếu của Saigon Co.op đến các nhà cung cấp lớn cũng đã ảnh hưởng đến vịng quay vốn lưu động.
Số vịng quay vốn lưu động của Wal-mart là lớn nhất, đạt mức 8.39 vịng trong năm 2009 và trong chín tháng đầu năm 2010 đã đạt mức 5.66 vịng, tương đương với thời gian là 48 ngày.
2.4.3.2. Chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của Saigon Co.op
Bảng 2.3: Bảng đánh giá khả năng thanh tốn của Saigon Co.op, Casino Group, Metro
Group và Wal-mart (2005 – 2010) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 (9Th) I. SAIGON CO.OP 1. Hệ số thanh tốn hiện hành 1.05 1.03 0.94 0.91 0.91 0.90 2. Hệ số thanh tốn nhanh 0.46 0.43 0.30 0.24 0.26 0.20 3. Hệ số thanh tốn tức thời 0.26 0.25 0.17 0.15 0.16 0.13 II. CASINO 1. Hệ số thanh tốn hiện hành 0.83 0.84 0.81 0.81 0.94 0.93 2. Hệ số thanh tốn nhanh 0.57 0.62 0.56 0.52 0.64 0.60 3. Hệ số thanh tốn tức thời 0.26 0.23 0.26 0.21 0.31 0.21 III. METRO 1. Hệ số thanh tốn hiện hành 1.33 1.48 2.04 2.04 1.67 1.37 2. Hệ số thanh tốn nhanh 0.59 0.73 1.04 1.09 0.89 0.61 3. Hệ số thanh tốn tức thời 0.21 0.31 0.47 0.53 0.44 0.21 IV. WAL-MART 1. Hệ số thanh tốn hiện hành 0.90 0.90 0.81 0.88 0.87 0.87
2. Hệ số thanh tốn nhanh 0.24 0.25 0.21 0.26 0.27 0.27
3. Hệ số thanh tốn tức thời 0.13 0.14 0.10 0.13 0.14 0.16
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của Saigon Co.op, Casino Group, Metro Group và Wal-mart (2005 – 2010).
Hệ số thanh tốn hiện hành là thước đo khả năng cĩ thể trả nợ của doanh nghiệp. Năm 2005 và năm 2006, Saigon Co.op duy trì được hệ số thanh tốn hiện hành lớn hơn 1, điều này cĩ nghĩa là tổng tài sản lưu động của Saigon Co.op lớn hơn nợ ngắn hạn hay nĩi cách khác Saigon Co.op cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn bằng vốn lưu động chứ khơng cần phải bán bớt tài sản cố định.
Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để phát triển mở rộng mạng lưới đã làm giảm hệ số thanh tốn hiện hành của Saigon Co.op, cụ thể năm 2007 hệ số này là 0.94 và năm 2009 chỉ cịn là 0.91 và chín tháng đầu năm 2010 cũng chỉ đạt mức 0.90. Mặc dù vậy, hệ số này vẫn cịn ở mức cao so với Casino và Wal-mart.
Hệ số thanh tốn nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn so với hệ số thanh tốn hiện hành. Hệ số này của Saigon Co.op giảm liên tục qua các năm, từ 0.46 vào năm 2005 nay chỉ cịn 0.20, là mức thấp so với trung bình ngành.
Ngồi hai chỉ tiêu trên, khi đánh giá khả năng thanh tốn của một doanh nghiệp, người ta cịn sử dụng tới hệ số thanh tốn tức thời. Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn ngay các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả mà khơng cần thu hồi các khoản phải thu hay bán gấp lượng hàng tồn kho. Cũng giống như hệ số thanh tốn hiện hành và hệ số thanh tốn nhanh, hệ số thanh tốn tức thời của Saigon Co.op cũng giảm liên tục qua các năm, năm 2010, hệ số này chỉ cịn 0.16 vẫn cịn cao hơn Wal-mart, tuy nhiên mức ảnh hưởng của Wal-mart đến nhà cung cấp thì cao hơn rất nhiều.
Vậy cĩ thể thấy rằng: khả năng thanh tốn là một trong những nhân tố ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng như tới sự phát triển ổn định bền vững lâu dài của doanh nghiệp.
Trước thực tế trên chắc chắn rằng Saigon Co.op cần đưa ra biện pháp kịp thời để tăng cường khả năng thanh tốn của đơn vị mình bằng cách gia tăng mức độ ảnh hưởng của mình lên nhà cung cấp và quản lý tốt hàng tồn kho và quan trọng nhất là cĩ sự cân đối vốn hợp lý tránh tình trạng sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn.
Qua phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Saigon Co.op vẫn cịn tồn tại một số điểm bất hợp lý. Vì vậy, trong mọi chính sách về quản trị vốn lưu động cĩ vấn đề cần phải được giải quyết kịp thời, để tránh tình trạng mất cân đối trong cơ cấu vốn của Cơng ty và làm giảm vị thế của mình trên thị trường bán lẻ.
2.4.4. Những nguyên nhân tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Saigon Co.op (2005 – 2010) Co.op (2005 – 2010)
2.4.4.1. Xu hướng phát triển của thị trường bán lẻ và sự cạnh tranh trong nội bộ
ngành
Theo đà tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam và thị trường bán lẻ, cùng với sự phát triển về đơ thị và khu dân cư thì các trung tâm thương mại, siêu thị và đại siêu thị dần trở nên là một phần của nhu cầu tiêu dùng trong cuộc sống của người Việt Nam. Và nĩ đã và đang dần thay đổi thĩi quen mua sắm của người Việt Nam từ các chợ truyền thống, cửa hiệu trên các tuyến phố và các siêu thị quốc doanh sang các siêu thị hiện đại, trung tâm thương mại và khu mua sắm.
Bên cạnh đĩ, chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng nâng cao, và việc người tiêu dùng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm đã làm phát sinh nhu cầu phải cĩ đơn vị đứng ra đảm bảo chất lượng hàng hĩa, điều này đã làm dịch chuyển xu hướng tiêu dùng từ kênh phân phối truyền thống sang kênh phân phối hiện đại, (Xem Phụ lục 3).
Saigon Co.op mặt dù cĩ số lượng siêu thị và doanh số bán lẻ cao hơn so với các doanh nghiệp bán lẻ kinh doanh tại Việt Nam, tuy nhiên xét lợi nhuận gộp thì các tập đồn nước ngồi vượt trội hơn hẳn.
Về tương quan thị phần, các tập đồn nước ngồi đang dần chiếm tỷ trọng khá ấn tượng trong phân phối bán lẻ hiện đại tại các thành phố lớn, đẩy doanh nghiệp phân phối trong nước về vùng nơng thơn. Bên cạnh đĩ sự phát triển của hệ thống phân phối trong nước hiện vẫn chủ yếu theo bề rộng, quy mơ nhỏ lẻ, manh mún, thiếu sự liên kết, hợp tác, thiếu tính ổn định và chưa bền vững.
Theo ơng Cao Sĩ Kiêm – Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, hiện 95% doanh nghiệp Việt Nam cĩ quy mơ vừa và nhỏ nên khơng thể tự tổ chức hệ thống phân phối. Bên cạnh đĩ, với quy mơ nhỏ, khả năng liên kết và tài chính đều hạn chế, doanh nghiệp sẽ mất lợi thế trong đàm phán thu mua và chịu thêm sức ép về giá cả, điều kiện thanh tốn.
Chỉ cần nhìn vào con số thống kê cũng cĩ thể thấy sự chênh lệch giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngồi đang hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ