TRONG NƯỚC VÀ CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC
Thời gian qua, đã cĩ nhiều tập đồn, doanh nghiệp phân phối và bán lẻ Việt Nam vươn lên phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đĩ, sự gĩp mặt và kinh doanh thành cơng của một số doanh nghiệp phân phối và bán lẻ nước ngồi tại thị trường Việt Nam cũng đã tạo ra một mơi trường kinh doanh hấp dẫn, kích thích các doanh nghiệp Việt Nam phát triển trong một mơi trường kinh doanh bình đẳng tất cả cùng cĩ lợi. Hơn nữa, hoạt động phân phối, bán lẻ trên thị trường Việt Nam chưa bao giờ phát triển sơi động như vào thời điểm này gĩp phần to lớn vào việc đẩy nhanh lưu thơng, phân phối các loại hàng hố, sản phẩm của doanh nghiệp và nơng dân trong cả nước.
Theo cơng ty nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam, doanh số bán lẻ thơng qua các kênh thương mại hiện đại vẫn tăng mạnh và đĩng gĩp khoảng 20% tổng doanh số thị trường bán lẻ tại Việt Nam trong 2009 và dự kiến sẽ tăng lên 24% vào năm 2010, (Xem Phụ lục 3). Ơng Darin Williams, Giám đốc điều hành của Nielsen Việt Nam, đưa ra dự báo trên dựa vào số liệu nghiên cứu của cơng ty về thị trường bán lẻ tại Việt Nam trong các năm qua cũng như xu hướng của người tiêu dùng và sự phát triển của nền kinh tế tại thị trường này. Theo Nielsen, trong năm 2008 số lượng các cửa hàng bán lẻ theo mơ hình kinh doanh hiện đại tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đạt khoảng 425, tăng 16% so với năm 2007, và xu hướng này sẽ vẫn tiếp tục trong những năm tới, (Xem Phụ lục 4). Các kênh bán lẻ truyền thống vẫn là đầu tàu của thị trường bán lẻ Việt Nam với 93% số lượng người tiêu dùng Việt Nam mua hàng hĩa thơng qua kênh này. Tuy nhiên, ngày càng cĩ nhiều người tiêu dùng chuyển sang các kênh kinh doanh theo mơ hình hiện đại. Bà Đinh Thị Mỹ Loan, Phĩ chủ tịch của Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam, cho biết tổng doanh thu của thị trường bán lẻ Việt Nam hiện đạt 37 tỉ đơ la Mỹ và dự báo sẽ tăng lên 50 tỉ đơ la Mỹ vào năm 2010.[40]
Hệ thống siêu thị Co.op Mart của Saigon Co.op nằm trong kênh thương mại hiện đại cùng tồn tại song song với các loại hình bán lẻ hiện đại (trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi…) và các loại hình truyền thống (chợ, đại lý, tiệm bán lẻ…). Theo số liệu thống kê tại thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010, lượng hàng hĩa thơng qua kênh bán lẻ hiện đại là 32%, trong đĩ qua hệ thống siêu thị Co.op Mart chiếm tỷ trọng gần 45%. Đa dạng hơn, hệ thống siêu thị Co.op Mart và các loại hình bán lẻ kể trên cịn tồn tại đan xen với nhau. Siêu thị Co.op Mart trong các trung tâm thương mại, trong chợ hay các cửa hàng, đại lý bán lẻ trong các siêu thị. Cụ thể là trong siêu thị Co.op Mart vẫn cĩ các cửa hàng bán lẻ hàng nữ trang của PNJ, SJC; đại lý mỹ phẩm DeBon, E’zup; các cửa hàng ăn nhanh của Lotteria, KFC, Monaco… cùng kinh doanh; đặc biệt, siêu thị Co.op Mart An Đơng đặt trong trung tâm thương mại An Đơng Plaza, cửa hàng Bến Thành đặt trong chợ Bến Thành… Mạng lưới siêu thị Co.op Mart đang dần mở rộng khắp cả nước, hiện nay Saigon Co.op đã cĩ 50 siêu thị Co.op Mart đi vào hoạt động và cĩ mặt tại 29 tỉnh thành trong cả nước.[39]
Từ năm 2004 đến nay, Saigon Co.op luơn ở vị trí đầu bảng xếp hạng 10 doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu Việt Nam, và từ vị thứ 376 trong bảng xếp hạng Top 500 Retail Asia – Pacific vào năm 2005 đã vươn lên vị thứ 237 vào năm 2009, (Xem Phụ lục 5 và Phụ lục 6). Điều đĩ đã chứng tỏ sự nổ lực để mở rộng và phát triển khơng ngừng của Saigon Co.op.
Tuy nhiên, nếu như năm 2007 và năm 2008 chỉ cĩ Saigon Co.op và Siêu thị điện máy Nguyễn Kim là các nhà bán lẻ kinh doanh hàng tiêu dùng cĩ mặt trong bảng xếp hạng Top 500 Retail Asia – Pacific, thì năm 2009 đã cĩ sự gĩp mặt của hai đối thủ cạnh tranh là Big C và Parkson. Trong đĩ, đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Saigon Co.op chính là Big C. Doanh thu bình qn trên một mét vuơng của Saigon Co.op đạt 98 triệu đồng và của Big C là 50.8 triệu đồng. Mặc dù, hệ thống siêu thị Big C chỉ mới được tập đồn Casino mua lại hệ thống siêu thị Cora từ tập đồn BourBon từ năm 2004, nhưng chỉ trong vịng 6 năm nĩ đã khẳng định vị thế của mình trên thị trường bán lẻ ở Việt
Nam, doanh số bán của hệ thống Big C chiếm 19% doanh số bán ra của kênh bán lẻ hiện đại tại các thành phố lớn. Tính đến nay, tập đồn Casino đã cĩ 9 siêu thị Big C ở Việt Nam với diện tích lên đến 47 ngàn mét vuơng, doanh số bán lẻ đạt 2,550 tỷ đồng mang lại một khoản lợi nhuận lên tới 153 tỷ đồng.[37] Dự tính từ đây cho đến năm 2012 sẽ khai trương thêm 5 siêu thị Big C, đạt mức 14 siêu thị vào năm 2012.
Bên cạnh đĩ, sự ra đời của hệ thống trung tâm bán sỉ Metro của tập đồn Metro Cash & Carry cũng ảnh hưởng đến doanh thu và lượng khách hàng của Saigon Co.op, với hình thức kinh doanh bán sỉ hiện đại, Metro tập trung chủ yếu vào các nhĩm khách hàng chuyên nghiệp, như Nhà Hàng Khách Sạn, Căn-tin, cũng như các nhà phân phối, đại lý, tạp hĩa lớn và nhỏ. Thơng qua việc đưa ra giải pháp “one-stop-shopping” (đến một nơi mà khách hàng cĩ thể mua tất cả hàng hĩa), cải thiện chủng loại hàng hĩa của họ, đưa đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng với mức giá hợp lý và ổn định. Tập đồn Metro Cash & Carry mặc dù chỉ mới vào thị trường Việt Nam từ năm 2002, nhưng đến nay Metro đã cĩ 13 trung tâm bán sỉ tại 10 thành phố lớn của Việt Nam.[33] Mặc dù vẫn cịn cĩ khoảng cách khá xa giữa Saigon Co.op và các tập đồn bán lẻ hàng đầu trong khu vực cũng như trên thế giới, nhưng Saigon Co.op vẫn từng bước khẳng định mình trong thị trường nội địa.
Năm 2009, chỉ riêng 4 quốc gia là Nhật Bản, Trung Quốc, Úc và Hàn Quốc đã chiếm tới 66.4% trong số 500 nhà bán lẻ cĩ mặt trong bảng xếp hạng Top 500 Retail Asia – Pacific và chiếm 89% giá trị bán lẻ do 500 nhà bán lẻ hàng đầu tạo ra trong năm, (Xem Phụ lục 7). So với các cường quốc trong khu vực thì ngành bán lẻ Việt Nam được đánh giá là cĩ tiềm năng rất lớn với tổng giá trị bán lẻ năm 2009 đạt tới 1,794 triệu đơ la Mỹ, tăng 32.2% so với năm trước.
Kết quả nghiên cứu của AT Kearney về chỉ số phát triển bán lẻ tồn cầu (GRDI) cũng kết luận Việt Nam là một trong những thị trường bán lẻ hấp dẫn trong số 30 nền kinh tế mới nổi khắp thế giới, (Xem Phụ lục 8). Với khoảng 60% trong dân số 86 triệu người
là dưới độ tuổi 30 và họ thích mua sắm nên Saigon Co.op đang phải đối đầu với một nguy cơ cạnh tranh và đào thải rất lớn. Thời gian vừa qua, người tiêu dùng đã quá quen thuộc với các tập đồn của thế giới đã cĩ mặt tại Việt Nam như Metro Cash & Carry (Đức), Big C (tập đồn Casino của Pháp), Parkson (Malaysia), Lotte (Hàn Quốc), Wellcome (tập đồn Dairy Farm của Hồng Kơng).
Bộ kế hoạch và đầu tư cũng cho biết một số tập đồn bán lẻ hàng đầu thế giới đã đến khảo sát thị trường và bày tỏ ý định đầu tư vào Việt Nam như Carrefour của Pháp (tập đồn bán lẻ đứng thứ 2 trên thế giới), Tesco của Anh (tập đồn bán lẻ đứng thứ 3 trên thế giới), và đáng gờm nhất là Wal-mart của Mỹ (tập đồn bán lẻ hàng đầu thế giới). Từ năm 2002 đến nay, Wal-mart luơn đứng đầu danh sách Fortune 500 và được xem là “cơng ty được ngưỡng mộ nhất tại Mỹ”. Với phương châm “Bán những sản phẩm mà thiên hạ cần mỗi ngày với giá rẻ hơn – một chút thơi – giá của mọi đối thủ và giữ giá ấy kéo dài mãi mãi thì kéo được khách hàng”. Doanh số bán hàng của Wal-mart cơng bố trên báo cáo thường niên hết năm 2009 là 405 tỷ đơ la Mỹ và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là 24 tỷ đơ la Mỹ với hơn 2.1 triệu nhân viên và hơn 200 triệu khách hàng tại 16 quốc gia trên thế giới. Ở Mỹ, Wal-mart cĩ đến 3,403 cửa hàng và siêu thị trong tổng số 8,416 cửa hàng và siêu thị trên thế giới. Cứ mỗi 38 giờ lại cĩ một cửa hàng hay siêu thị của Wal-mart đi vào hoạt động, hơn phân nữa dân số của Mỹ đều sống gần Wal-mart, chỉ cách siêu thị tối đa năm dặm.[31]
Trước áp lực “đổ bộ” của các tập đồn bán lẻ lớn trên thế giới, các doanh nghiệp trong nước cũng nổ lực khơng ngừng. Nổi bật là chuỗi bán lẻ G7 Mart của cà phê Trung Nguyên với tổng số vốn đầu tư lên đến 395 triệu đơ la Mỹ, mơ hình của G7 Mart được xây dựng và phát triển theo chuỗi với hệ thống mạng lưới cửa hàng tiện lợi rộng khắp cả nước. G7 Mart đã cĩ 600 cửa hàng tiện lợi và cửa hàng thành viên phân bố khắp trên 65 tỉnh thành phố, G7 Mart xác định ngành hàng kinh doanh chính gồm thực phẩm, hĩa mỹ phẩm, rượu bia nước giải khát, thuốc lá, thuốc khơng kê toa, báo chí, thẻ điện thoại, dịch vụ quảng cáo… Đây chính là một đối thủ tiềm ẩn rất lớn của Saigon
Co.op đối với sứ mệnh giữ vững vị trí nhà bán lẻ hàng đầu của cả nước đồng thời cũng là đối tác liên kết cĩ tầm cỡ của Saigon Co.op để cạnh tranh với các đối thủ nước ngồi.