1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
1.4.3. Tín dụng thương mại
Các cơng ty thường mua chịu hàng hĩa từ các cơng ty khác và ghi nhận khoản nợ vào khoản phải trả người bán. Khoản phải trả người bán, hoặc tín dụng thương mại, là loại nợ ngắn hạn lớn nhất, đại diện hơn 40% các khoản nợ ngắn hạn của một cơng ty trung bình.
Khoản tín dụng này là một nguồn tài trợ tự động với nghĩa rằng nĩ phát sinh một cách tự động từ hoạt động kinh doanh thơng thường. Khơng giống như các khoản nợ tích lũy, tín dụng thương mại rất linh động về thời hạn thanh tốn cũng như các điều kiện chiết khấu hay quy mơ tài trợ.
Tín dụng thương mại cĩ thể miễn phí hoặc tốn phí. Tín dụng thương mại miễn phí là khoản tín dụng nhận được trong thời hạn chiết khấu. Tín dụng thương mại tốn phí là khoản tín dụng vượt quá khoản tín dụng thương mại miễn phí, chi phí của khoản này bằng khoản được chiết khấu bị mất.
Các cơng ty nên luơn sử dụng các khoản tín dụng thương mại miễn phí, nhưng họ cũng nên sử dụng các khoản tín dụng thương mại cĩ tính phí chỉ khi họ khơng thể kiếm được tiền từ các nguồn khác với chi phí thấp hơn.
Chi phí của tín dụng thương mại phụ trội từ việc khơng nhận chiết khấu dưới các điều khoản tín dụng khác nhau, giả định các khoản thanh tốn được thực hiện đúng hạn, được tính bằng cơng thức:
Chi phí tín dụng thương mại danh nghĩa
= Tỷ lệ chiết khấu x 365 (1.4) 1 - Tỷ lệ chiết khấu Số ngày cho phép tín dụng - Thời hạn chiết khấu
Cơng thức (1.4) khơng xem xét lãi kép, và lãi suất thực hàng năm nên chi phí tín dụng thương mại cĩ thể cịn cao hơn. (Xem Phụ lục 1)
Chi phí khi khơng nhận khoản chiết khấu là đáng kể, nhà quản trị tài chính cĩ thể tận dụng tín dụng thương mại bằng cách trì hỗn việc thanh tốn các khoản tiền mua trả chậm vượt quá thời hạn phải trả. Khi điều này được áp dụng trong thực tế thì chi phí của tín dụng thương mại giảm. Nguyên nhân là do doanh nghiệp từ bỏ khoản tiền chiết khấu để trả cho việc sử dụng nguồn ngân quỹ đĩ trong khoảng thời gian dài hơn những điều kiện tín dụng đã được quy định trong thỏa thuận mua bán. Tuy nhiên, khi áp dụng sách lược thanh tốn trì hỗn này, doanh nghiệp cĩ thể phải chịu một số hậu quả như làm tổn hại đến vị thế tín dụng và danh tiếng của cơng ty. Hệ quả là rút cục doanh nghiệp phải chịu những chi phí tín dụng cao hơn trong những giao dịch sau, bởi các nhà cung cấp cĩ thể quy định thêm một số loại phí tài chính khác trong hợp đồng.