1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
1.4.2. Quản trị hàng tồn kho
Những doanh nghiệp bán lẻ tuy khơng phải bận tâm nhiều lắm đến khoản phải thu vì khách hàng phải thanh tốn ngay khi mua hàng nhưng thay vào đĩ, hàng tồn kho lại là một vấn đề lớn đối với những tập đồn bán lẻ. Nếu khơng đưa ra những dự báo chính xác về lượng hàng tích trong kho, họ cĩ thể sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi trong thời gian rất ngắn.
Mức tồn kho tối ưu dựa trên doanh thu, vì vậy doanh thu phải được dự báo trước khi mức tồn kho mục tiêu được thiết lập. Hơn nữa, những sai lầm trong việc thiết lập mức tồn kho dẫn đến tổn thất doanh thu hoặc chi phí lưu kho quá mức nên quản lý hàng tồn kho khá quan trọng. Theo hãng AMR Research, các cơng ty cĩ một mạng lưới cung ứng hướng theo nhu cầu và trọng tâm vào khách hàng luơn đảm bảo tỷ lệ hàng tồn kho dưới 15%; hoạt động xử lý đơn đặt hàng diễn ra tốt đẹp và thời gian chu trình tiền mặt thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh đến 35%. Những kết quả như vậy đã dẫn tới việc cải thiện được 10% doanh thu và 5 – 7% lợi nhuận.[12]
Một nghiên cứu chính thống gần đây của AMR đã chứng minh: những doanh nghiệp cĩ khả năng dự báo chính xác các nhu cầu thị trường, cĩ thể giảm mức tồn kho khơng cần thiết 15%, tăng tỷ lệ các đơn hàng thành cơng và rút ngắn quy trình thu tiền tới 35%.[12]
Các nhà bán lẻ trên tồn cầu cũng bắt đầu nhận thấy giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cĩ thể thúc đẩy chuỗi cung ứng của họ trở nên hiệu quả hơn, giúp họ kiểm sốt chặt chẽ hệ thống phân phối cũng như mức tồn kho tại các cửa hàng, đại lý.
Quản lý chuỗi cung ứng (SCM)
Theo Steve Simmerman, phĩ chủ tịch phát triển kinh doanh và marketing của cơng ty cung cấp dịch vụ Swisslog, khách hàng của cơng ty là những cơng ty bán lẻ xem việc khơng rơi vào tình trạng hết hàng là vấn đề ưu tiên số một vì nếu sản phẩm khơng cịn để bán trên kệ bán hàng thì khách của cửa hàng sẽ mua sản phẩm đĩ ở chỗ khác. Vì vậy, để tránh khỏi tình trạng này, các nhà bán lẻ đã áp dụng quản trị chuỗi cung ứng trong mơ hình hoạt động của mình.
Hình 1.2: Mơ hình quản trị chuỗi cung ứng
Nguồn: Website http://www.bwportal.com.vn
Dây chuyền cung ứng bao gồm tồn bộ các hoạt động đầu vào từ việc yêu cầu mua hàng, hàng ký gửi của nhà cung cấp cho đến các giải pháp tồn kho an tồn của cơng ty. Hoạt động quản trị nguồn cung ứng cung cấp những giải pháp mà theo đĩ các nhà cung cấp và cơng ty sản xuất sẽ làm việc trong mơi trường cộng tác, thời gian thực, giúp cho các bên nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phân phối sản phẩm và dịch vụ tới các khách hàng trên thị trường.
Đối với hoạt động kinh doanh, nhờ cĩ thể thay đổi các nguồn tài nguyên đầu vào hoặc tối ưu hố quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hố, dịch vụ… SCM sẽ giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho cơng ty.
Mục tiêu quan trọng nhất trong việc quản trị chuỗi cung ứng là sản phẩm phải đến được cửa hàng đúng lúc hoặc bị thiếu. Ơng Eric Peters, giám đốc điều hành cơng ty True Demand nĩi, “Tỷ lệ hết hàng tồn kho chiếm khoảng 8% nhưng tỷ lệ này đã khơng cải thiện trong hơn 10 năm qua. Điều này cĩ nghĩa nếu một nhà bán lẻ lớn cĩ 100,000 mặt hàng tồn kho khác nhau thì sẽ thiếu mỗi ngày 8,000 mặt hàng này.”[12] Đối với các doanh nghiệp bán lẻ, việc thực hiện chuỗi cung ứng theo nhu cầu cửa hàng, đã giúp tồn kho được bổ sung tại trung tâm phân phối dựa trên hoạt động tại cửa hàng bao gồm doanh số hiện tại, đợt khuyến mãi sắp triển khai, hàng hĩa thời vụ. Vào cuối mỗi ngày, nhu cầu của người tiêu dùng được sử dụng để tối ưu hĩa lượng hàng tồn kho tại cửa hàng và tối ưu hĩa lao động, tồn kho chung, kho chứa hàng, vận chuyển.