1.2.5.1 .Là một sản phẩm hiện đại đa tiện ích
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT HÀNH VÀ SỬ DỤNG THẺ NGÂN HÀNG TẠ
2.2.2. Tình hình phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ
2.2.2.1. Số lượng máy ATM tại Đồng Nai
Bảng 5: Số liệu về tình hình sử dụng thẻ tại Đồng Nai Năm Số lượng máy ATM
2005 44 2006 74 2007 117
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Đồng Nai)
Để đẩy mạnh hoạt động phát hành thẻ nội địa, các ngân hàng đã mở
rộng việc đầu tư phát triển mạng lưới ATM, khơng chỉ tập trung tại thành phố Biên Hồ mà cịn triển khai tại các khu cơng nghiệp, các huyện nhằm tạo sự thuận tiện cho khách hàng dùng thẻ. Số lượng máy ATM trên tồn tỉnh đến
31/12/2007 là 117 máy, tăng 58% so với năm 2006. Hệ thống ATM của các ngân hàng trên địa bàn tăng lên nhanh chĩng như vậy vì nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng lớn, các dịch vụ trên ATM ngày càng phong phú đa dạng. Ngồi các dịch vụ truyền thống như rút tiền mặt, đổi mã số cá
nhân, kiểm tra số dư, chuyển khoản cịn cĩ các dịch vụ mới như thanh tốn hố đơn, mua thẻ trả truớc, nộp tiền vào máy ATM, gửi tiền tiết kiệm…
2.2.2.2. Mạng lưới chấp nhận thẻ
Bảng 6: Số lượng ĐVCNT tại Đồng Nai qua các năm
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Đồng Nai)
Năm Số lượng ĐVCNT
2005 70 2006 280 2007 700
Tính đến cuối năm 2007, cả tỉnh cĩ khoảng 700 ĐVCNT, tăng đáng kể
so với những năm trước. Tuy nhiên, các ĐVCNT chỉ chấp nhận giao dịch thẻ quốc tế là chính và thường được tập trung qua các loại hình kinh doanh phục
vụ khách ăn uống, mua sắm tại các siêu thị lớn như Big C, Coopmart... Với một tỉnh cĩ điều kiện phát triển kinh tế mạnh như Đồng Nai, tình hình phân
bổ ĐVCNT như vậy là cịn quá ít về số lượng, mỏng về mật độ, chưa đáp ứng và kích thích được nhu cầu sử dụng thẻ của người Đồng Nai. Nguyên nhân là do số lượng chủ thẻ trong những năm qua cịn ít, hơn nữa phần lớn người Việt Nam chưa quen với hình thức thanh tốn mới này nên việc tăng số lượng
ĐVCNT phục vụ chủ thẻ nội địa vừa khĩ, vừa khơng cĩ hiệu quả kinh tế. Cĩ
nhiều ngân hàng mở rộng ĐVCNT để phục vụ chủ thẻ nội địa nhưng trong
thời gian dài vẫn khơng phát sinh giao dịch thẻ, điều này đã làm nản lịng các đối tác hợp tác chấp nhận thanh tốn thẻ. Bên cạnh đĩ, trình độ chuyên mơn,
ý thức nghề nghiệp của một số ĐVCNT cịn chưa cao, nhân viên cịn thờ ơ
với giao dịch thẻ, lại cĩ phân biệt về giá giữa việc thanh tốn bằng thẻ thường cao hơn thanh tốn bằng tiền mặt. Điều này đã ảnh hưởng khơng ít đến cơng
tác thanh tốn và phát hành thẻ của các NHTM Đồng Nai trong thời gian qua. Cơng tác phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ tại Đồng Nai trong thời
tăng số lượng ĐVCNT và hiệu quả hoạt động của ĐVCNT. Đối với mỗi ĐVCNT đều được ngân hàng trang bị máy đọc thẻ được nhập khẩu từ nước
ngồi với giá cao, giá mỗi máy đọc thẻ dao động từ 400 đến 550 USD. Mặc dù trong những năm gần đây các siêu thị, trung tâm thương mại cĩ gia tăng về số lượng nhưng phần lớn người dân vẫn thường mua sắm tại các chợ và các cửa hàng nhỏ phân tán cho nên doanh số giao dịch tại các ĐVCNT khơng nhiều. Các đơn vị cung ứng hàng hĩa, dịch vụ khơng mặn mà với việc chấp nhận thanh tốn bằng thẻ vì cho rằng lợi ích đem lại từ hoạt động này cịn
thấp, ĐVCNT cịn phải chịu phí đại lý. Hơn nữa, việc giao dịch bằng thẻ tại Việt Nam nĩi chung và Đồng Nai nĩi riêng chưa thật sự nhanh chĩng, tiện lợi cho cả khách hàng và ĐVCNT do tốc độ xử lý, đường truyền tín hiệu chưa tốt. Tâm lý khách hàng khơng hồn tồn an tâm khi chỉ mang theo thẻ mà thường mang theo cả tiền mặt.
Hơn nữa, việc các ngân hàng đẩy mạnh việc tìm kiếm, mở rộng mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ dẫn đến sự chồng chéo, một đơn vị sử dụng làm đại lý cho nhiều ngân hàng, dẫn đến sự cạnh tranh khơng lành mạnh và làm giảm doanh số thanh tốn thẻ của các ngân hàng.
2.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THẺ NGÂN HÀNG CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI. TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI.
2.3.1 Tổ chức hoạt động dịch vụ thẻ của các NHTM trên địa bàn Đồng
Nai.
2.3.1.1 Thực trạng mơ hình tổ chức hoạt động kinh doanh thẻ của các
ngân hàng thương mại trên địa bàn.
Qua khảo sát mơ hình tổ chức hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại trên địa bàn Đồng Nai, các ngân hàng thương mại đều cĩ mơ hình hoạt động với đặc điểm chung là:
- Tồn tại nhĩm nghiệp vụ thực hiện chức năng kinh doanh thẻ trong một phịng thực hiện chức năng kinh doanh hỗn hợp. Quá trình triển khai phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng ngân hàng được lồng ghép trong hệ thống chỉ tiêu
điều hành kế hoạch kinh doanh chung của các đơn vị trực thuộc.
- Sản phẩm thẻ do ngân hàng thương mại cung cấp mang tính hệ thống, thiếu chủ động trong triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới. Bộ phận IT tại ngân hàng chỉ dừng lại ở chức năng quản trị mạng và đảm bảo vận hành hệ thống máy tính tại cơ sở.
- Cơng tác quản trị sản phẩm thẻ, thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ thực hiện phân tán theo đơn vị triển khai thực hiện. Mọi chính sách khách hàng, Marketing đều được lồng ghép chung trong chính sách tổng thể.
2.3.1.2 Hạn chế về mơ hình tổ chức đối với hoạt động kinh doanh thẻ của
ngân hàng thương mại trên địa bàn.
- Hoạt động dịch vụ thẻ ngân hàng bị phân tán trong từng ngân hàng,
thiếu đầu mối để thực thi chính sách tổng thể cho phát triển kinh doanh thẻ.
Khơng xây dựng được định hướng tổng thể phát triển thẻ ngân hàng của từng ngân hàng thương mại.
- Do khơng đánh giá hết khả năng phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng nên hoạt động bán buơn lấn át hoạt động bán lẻ, hoạt động tín dụng vẫn được
quan tâm nhiều hơn phát triển thẻ ngân hàng ngân hàng.
- Trường hợp triển khai bị chồng chéo hoặc bỏ ngõ thường xảy ra do chức năng và nhiệm vụ của từng đơn vị thực hiện khơng rõ ràng. Cơng tác
quản lý và chăm sĩc khách hàng thực hiện khơng triệt để. Khơng phát huy
hết vai trị của bộ phận IT tại ngân hàng.
- Thiếu nguồn nhân lực cho triển khai dịch vụ ngân hàng nên kinh doanh thẻ chỉ mang tính chất phụ trợ trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng thương mại trên địa bàn.
- Khả năng triển khai thành cơng một sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới lệ thuộc vào sự phối hợp của nhiều đơn vị.
- Tài khoản thẻ tách biệt với tài khoản cá nhân dẫn đến khả năng ứng
dụng các tiện ích ngân hàng khơng được phát huy;
2.4 NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THẺ NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN QUA TRÊN ĐỊA BÀN ĐỒNG NAI TRONG THỜI GIAN QUA TRÊN ĐỊA BÀN ĐỒNG NAI
2.4.1. Những mặt tích cực
2.4.1.1. Mơi trường kinh tế xã hội thuận lợi
Với 3.850 doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đĩ 1.386 doanh nghiệp tư nhân, 1.155 cơng ty trách nhiệm hữu hạn, 693 cơng ty cổ phần, 424 cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và 192 doanh nghiệp nhà nước; 1.124.678 người lao động làm việc trong các ngành kinh tế.
Đây là những căn cứ chứng tỏ Đồng Nai là một thị trường tiềm năng
2.4.1.2 Cơng nghệ ngân hàng ngày càng hiện đại
Thẻ ngân hàng đã giúp người dân quen dần với phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt đang được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Thơng qua việc phát triển thẻ ngân hàng các NHTM đã thu hút được nhiều khách hàng, bán được nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng, gĩp phần làm cho ngân hàng gần gũi hơn với người dân.
Những dịch vụ ngân hàng điện tử phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế trong điều kiện bùng nỗ thơng tin như các dịch vụ: Phonebanking giao dịch ngân hàng qua điện thoại với tiện ích để kiểm tra tài khoản, chuyển tiền, hỏi thơng tin về lãi suất và tỷ giá hối đối. Internet-Banking giao dịch ngân hàng trên Internet là một cách thức tiện lợi và an tồn, đi kèm với việc sử dụng Internet ngày càng gia tăng thì càng cĩ nhiều ngân hàng sử dụng các trang Web để cung cấp sản phẩm và dịch vụ của mình hoặc tăng cường giao tiếp
với khách hàng. Mobibanking giao dịch ngân hàng di động. Dịch vụ ngân hàng điện tử này giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận với các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Đây là yếu tố quan trọng nhằm giới thiệu và mở rộng thị trường thẻ ngân hàng đến người tiêu dùng cả nước.
2.4.1.3 Các liên minh thẻ ngày càng mạnh
Việc ra đời của các liên minh thẻ, kết nối mạng lưới của các ngân hàng là xu thể tất yếu, báo hiệu một hệ thống thẻ lớn mạnh sẽ được kết nối trong
tồn quốc nhằm tạo cho khách hàng một mạng lưới rộng, cĩ thể thanh tốn
được mọi lúc mọi nơi. Mối liên kết này sẽ tạo sức mạnh cạnh tranh với các
ngân hàng nước ngồi khi hội nhập. Hiện tại, trên địa bàn cĩ các liên minh sau:
+ Liên minh giữa VCB với 19 ngân hàng TMCP (Smartlink). Hiện tại ở
Đồng Nai, ATM của VCB cũng như ATM trong liên minh thẻ này cĩ thể giao
Tế.
+ Hệ thống kết nối thẻ Việt Nam (VNBC)
Liên minh này ra đời ngày 28/01/2005, hiện nay cĩ 4 NHTM tham gia,
đĩ là Ngân hàng Đơng Á, Ngân hàng Sài gịn Cơng thương, Ngân hàng Nhà
Hà Nội và Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long. + Cơng ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia (Banknet):
Với 17 ngân hàng thành viên, gồm 3 NHTM nhà nước (NH Nơng nghiệp & PTNT VN, NH Đầu tư và phát triển VN, NH Cơng thương VN) và một số NH TMCP (Á Châu, Sài Gịn Thương Tín, Sài Gịn Cơng Thương…)
đã khai trương hoạt động. Hiện tại, trong thời điểm này, thẻ của 4 ngân hàng:
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài gịn Cơng thương, Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam cĩ thể thực hiện giao dịch trên tất cả các máy ATM thuộc 4 ngân hàng này đã kết nối chuyển mạch Banknetvn.
2.4.1.4 Tiện ích của các sản phẩm thẻ ngày càng đa năng phong phú và đa dạng dạng
Từ chức năng ban đầu là chỉ dùng để rút tiền tại máy ATM và thanh tốn qua máy POS, đến nay chiếc thẻ đã cĩ thêm nhiều dịch vụ khác tiện lợi. Nhiều thẻ của các ngân hàng được dùng vào việc trả tiền điện, tiền nước, điện thoại, Internet, truyền hình cáp, phí bảo hiểm, mua thẻ cào, đặt chỗ máy bay… Lĩnh vực này cĩ thể kể đến thẻ của các ngân hàng VCB, ACB, EAB,
ICB, Techcombank…
Đồng thời, thẻ ngân hàng tạo thuận lợi cho khách hàng cĩ nhu cầu chi
tiêu ở nước ngồi. Trong thời gian qua, thẻ quốc tế đã giúp những người đi du lịch, cơng tác nước ngồi cĩ được phương tiện thanh tốn thuận tiện ở nước
ngồi. Thẻ quốc tế giúp các phụ huynh an tâm hơn đến túi tiền của con cháu hoặc người thân của mình khi học tập ở nước ngồi và việc chu cấp cũng như
quản lý chi tiêu dễ dàng hơn.
2.4.1.5 Tăng thu nhập cho các đối tượng tham gia hoạt động thẻ
Việc chấp nhận thanh tốn thẻ đã đem lại hiệu quả cho một số loại hình kinh doanh như nhà hàng, khách sạn, siêu thị, cửa hàng .. mà nếu khơng chấp nhận thẻ cĩ thể bị mất một số lượng lớn khách hàng. Hơn nữa, với việc phát triển thẻ ngân hàng tạo điều kiện để nâng cao và thay đổi dần cơ cấu thu nhập, gĩp phần gia tăng lợi nhuận của ngân hàng.
2.4.2 Những khĩ khăn, vướng mắc
2.4.2.1 Về phía người sử dụng thẻ
Trong những năm qua, nền kinh tế Đồng Nai liên tục đạt được mức
tăng trưởng cao, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và quy mơ, đời sống nhân dân được cải thiện khơng ngừng. Điều đĩ đã tác động tích cực đến hoạt động thanh tốn khơng dùng
tiền mặt nĩi chung và hoạt động thẻ ngân hàng nĩi riêng.
Tuy nhiên rất nhiều người khơng hiểu hoặc khơng biết gì về thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ... Mặc dù họ cĩ tiềm năng về tài chính khá ổn định, cĩ đủ
điều kiện để sử dụng sản phẩm cao cấp này.
Cĩ những người cịn nhầm lẫn thẻ tín dụng như một chứng chỉ gửi tiền tiết kiệm của ngân hàng mà chưa thấy lợi ích của những sản phẩm tài chính cao cấp này. Mặt khác tại Đồng Nai mới cĩ ít nơi thanh tốn bằng thẻ tín
dụng vì thế số người cĩ thẻ cũng chủ yếu sử dụng tại nước ngồi. Với một số khác thì thủ tục lại quá phức tạp nên thĩi quen dùng tiền mặt vẫn chiến thắng. Hơn nữa, người dân vẫn cịn lạ lẫm trong việc giao dịch với ngân hàng và tiếp nhận các dịch vụ do ngân hàng cung cấp. Đối với nhiều người, thẻ
ngân hàng là một sản phẩm cơng nghệ hiện đại dành cho người giàu. Một số người khơng dám sử dụng vì khơng tin hoặc thiếu hiểu biết về việc sử dụng, thanh tốn và bảo mật cơng cụ thanh tốn mới này. Những người quen sử dụng thì ngại phí cao khi chuyển đổi ngoại tệ.
2.4.2.2 Về cơng nghệ ngân hàng
So với các cơng cụ thanh tốn khác thì chi phí đầu tư đối với lĩnh vực thẻ trong việc xây dựng hệ thống phát hành và thanh tốn thẻ là rất lớn, thời gian hồn vốn dài. Những năm qua, các NHTM đã cĩ nhiều cố gắng nhằm đổi mới cơng nghệ ngân hàng, song hệ thống cơng nghệ và thiết bị tin học của các ngân hàng vẫn cịn khá lạc hậu. Trong điều kiện như vậy, cộng với tình trạng mạng truyền thơng khơng thật sự ổn định và chi phí cao đã cĩ những tác động tiêu cực đến hoạt động thẻ và tạo tâm lý khơng tốt cho khách hàng trong việc sử dụng thẻ.
2.4.2.3 Về tính đồng bộ giữa việc triển khai thanh tốn thẻ với cơ sở vật chất chất
Việc triển khai trả lương qua tài khoản chưa thực sự đồng bộ với cơ sở vật chất kỹ thuật, cơng nghệ của ngân hàng trên địa bàn nên đã cĩ nhiều trục trặc, phiền tối xảy ra khi rút tiền qua máy ATM. Cĩ trường hợp máy bị tê liệt, khơng rút được tiền; cĩ trường hợp bị nuốt thẻ...
Mặt khác, các dịch vụ kèm theo thẻ ATM như: trả tiền điện thoại, thanh tốn tiền điện, tiền nước… cịn quá ít nên việc sử dụng thẻ ATM mới chỉ đơn thuần là dùng để rút tiền mặt. Do lương của cơng chức phổ biến từ 1,5 - 4 triệu đồng/tháng nên hầu hết CBCNV ngay sau khi tiền về tài khoản là phải rút hết ra chi tiêu. Đây là một sự lãng phí lớn bởi các ngân hàng đầu tư khá lớn (khoảng 1 tỷ đồng 1 máy ATM) và chi phí khơng nhỏ trong khi để khuyến khích người dân sử dụng, các ngân hàng hầu hết khơng thu phí. Chính vì vậy, các ngân hàng cũng khơng mặn mà với việc đầu tư mở rộng mạng lưới máy rút tiền tự động. Nếu cứ để kéo dài như vậy, mục tiêu trả lương qua tài khoản nhằm hạn chế thanh tốn bằng tiền mặt khĩ thực hiện được, điều này cịn do mạng lưới phân phối hàng hĩa, các cửa hàng, cửa hiệu cĩ máy chấp nhận thanh tốn thẻ cịn ít, thĩi quen tiêu dùng tiền mặt trong nhân dân cịn nhiều...
Hiện các ngân hàng thương mại trên địa bàn đã kết nối hai hệ thống Banknet và Smartlink song vẫn chưa thực sự phát huy tác dụng, tình trạng phổ biến vẫn là thẻ của ngân hàng nào rút tiền từ máy ATM của ngân hàng
đĩ.
2.4.2.4 Về cơ chế chính sách
Việc phát hành thẻ vẫn yêu cầu phải bảo đảm tín dụng cho dù phát
hành thẻ là loại tín dụng cĩ tính chất khác hẳn. Các cá nhân muốn sử dụng thẻ