Phát huy tích cực vai trị liên kết, hợp tác giữa các ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thẻ trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 56 - 58)

1.2.5.1 .Là một sản phẩm hiện đại đa tiện ích

3.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THẺ

3.3.1.3 Phát huy tích cực vai trị liên kết, hợp tác giữa các ngân hàng

viên để cùng phát triển.

Vấn đề này khơng phải chỉ đến bây giờ mới được nhắc đến mà ngay từ khi các ngân hàng phát triển dịch vụ này tại Việt Nam thì các nhà quản lý, nhà lãnh đạo và các nhà hoạch định chiến lược, chính sách đã nhận thấy xu

thế phát triển trong tương lai của dịch vụ thẻ ngân hàng. Nhìn rộng ra thế giới, ta thấy các tổ chức thẻ quốc tế như Master card, Visa, American Express đều cĩ những chính sách ứng dụng cơng nghệ mới vào việc vận hành hệ thống và phát triển sản phẩm… Với Việt Nam, trong việc thúc đẩy văn minh thanh tốn khơng dùng tiền mặt thì sản phẩm thẻ đã đĩng gĩp vai trị khá lớn.

Tuy nhiên với đặc thù của Việt Nam thì cịn nhiều vấn đề cịn phải bàn trước khi thị trường này được coi là hồn hảo. Các ngân hàng đều cho rằng cần phải cĩ sự hợp nhất và kết nối giữa các ngân hàng với nhau trong lĩnh vực thẻ. Và để làm được điều đĩ, các ngân hàng Việt Nam phải cĩ một nền tảng cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin đồng nhất để cĩ thể kết nối.

Trong điều kiện nhiều ngân hàng của chúng ta với quy mơ kinh doanh khơng lớn, hạn chế về vốn trong việc đầu tư trang thiết bị tin học cũng như các giải pháp phần mềm, thiếu kinh nghiệm trong các nghiệp vụ kinh doanh thẻ. Nhưng trước sức ép của thị trường, nhất là về uy tín của ngân hàng, việc sớm cho ra đời các sản phẩm ngân hàng hiện đại nĩi chung và sản phẩm thẻ nĩi riêng trở thành một nhu cầu cấp thiết đối với nhiều ngân hàng Việt Nam

thuật, nghiệp vụ và nhân sự để triển khai dịch vụ thẻ. Chính vì vậy giải pháp kết nối tồn hệ thống do ngân hàng Nhà nước làm đầu mối và đĩng vai trị là trung tâm thanh tốn bù trừ là giải pháp tốt nhất cho thị trường thẻ Việt Nam phát triển.

Khi ngân hàng Nhà nước trở thành trung tâm thanh tốn bù trừ về thẻ, hệ thống ngân hàng sẽ cĩ nhiều lợi ích sau:

- Một là, tiết kiệm được chi phí cho các ngân hàng khi đầu tư mua sắm hệ thống ATM và POS. Khi đĩ, một máy ATM tại một điểm giao dịch nào đĩ cĩ thể sử dụng tất cả các loại thẻ của tất cả các ngân hàng. Mỗi cơ sở chấp nhận thẻ chỉ cần trang bị một máy POS thay vì phải trang bị rất nhiều máy của nhiều ngân hàng như hiện nay. Các chi phí đầu vào như vậy ngân hàng Nhà nước cĩ thể phân bổ cho các ngân hàng tùy theo số lượng thẻ của các ngân hàng được giao dịch trên máy.

- Hai là, hệ thống thanh tốn thẻ thống nhất tạo sự tiện lợi tối đa cho

khách hàng vì cĩ thể sử dụng thẻ tại bất cứ nơi nào với mức phí thống nhất. Vấn đề cịn lại của ngân hàng là cơng tác Marketing và chăm sĩc khách hàng

để phát hành được nhiều thẻ hơn các ngân hàng khác.

- Ba là, cĩ hệ thống thanh tốn thẻ thống nhất mới giải quyết được yêu cầu cơ bản hiện nay là giảm lượng tiền mặt trong lưu thơng. Các NHTM sẽ khuyến khích các doanh nghiệp trả lương qua tài khoản và thẻ, cĩ chính sách giảm chi phí cho cá nhân sử dụng thẻ chi trả các khoản phí dịch vụ trong gia

đình… cũng như giảm phí thanh tốn cho các cơ sở chấp nhận thẻ.

Như vậy, ngân hàng Nhà nước, với vai trị trung tâm thanh tốn, chắc chắn sẽ được các NHTM hợp tác vì sự phát triển của thị trường, đưa dịch vụ

thẻ đến với khách hàng, từng bước xã hội hĩa dịch vụ thẻ, giúp người dân làm quen với thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đặt nền tảng cho việc tạo dựng nền văn minh thanh tốn tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thẻ trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)