NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN XU HƯỚNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thẻ trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 51 - 54)

1.2.5.1 .Là một sản phẩm hiện đại đa tiện ích

3.1. NHỮNG NHÂN TỐ KHÁCH QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN XU HƯỚNG

HƯỚNG PHÁT TRIỂN THẺ NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM.

3.1.1. Dự báo xu hướng vận động chủ đạo của mơ hình tổ chức và hoạt

động của ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới.

Trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sức ép bố trí, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước và yêu cầu của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung, Ngân hàng thương mại nĩi riêng buộc phải thay

đổi mơ hình tổ chức và hoạt động để phù hợp với điều kiện kinh doanh mới.

Qua nghiên cứu các mơ hình tổ chức và hoạt động của một số ngân hàng

thương mại trong khu vực, dự báo xu hướng vận động chủ đạo của ngân hàng thương mại trong thời gian tới:

- Ngân hàng thương mại phát triển theo xu hướng đa sở hữu và thực

hiện đa chức năng gồm: ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm và đầu tư. Trong

đĩ hoạt động kinh doanh ngân hàng sẽ được tách bạch rõ giữa bán buơn và

bán lẻ. Quá trình phát triển sẽ đưa một số ngân hàng đa năng trở thành tập đồn tài chính-ngân hàng.

- Sự liên doanh, liên kết của ngân hàng thương mại trong nước, của ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngồi nhằm triển khai cĩ hiệu quả các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên cơ sở tận dụng cơng nghệ, hệ thống mạng lưới. Xu hướng tất yếu về sát nhập ngân hàng thương mại cĩ quy mơ nhỏ, trung bình để tăng sức cạnh tranh trên thị trường và phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế.

- Xu hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các sản phẩm dịch vụ

ngân hàng sẽ đưa khách hàng vào các siêu thị dịch vụ ngân hàng thơng qua

các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng cơng nghệ cao. - Hoạt động thẻ ngân hàng là sự phát triển cao của hoạt động ngân

hàng, là kết quả của sự phát triển khoa học và cơng nghệ. Với quá trình tự do và tồn cầu hố của các hoạt động dịch vụ tài chính – ngân hàng và đặc biệt là sự phát triển mạng lưới tồn cầu của ngành ngân hàng và sự liên kết giữa các ngân hàng thành một khối thống nhất trên cơ sở một trung tâm thanh tốn bù trừ. Cĩ thể nĩi, hoạt động thẻ là hoạt động ngân hàng hiện đại gắn chặt với

phát triển ngân hàng điện tử. Để phát triển, hệ thống ngân hàng Việt Nam

hiện nay khơng thể khơng phát triển và khơng thể tách rời hoạt động thẻ. Phát triển hoạt động thẻ là một trong những điều kiện cần và đủ để thực hiện tiến

trình hội nhập và là một nhu cầu tất yếu khách quan ở một nền kinh tế phát triển.

3.1.2 Những nhân tố khách quan tác động đến xu hướng phát triển thẻ

ngân hàng tại Việt Nam và tỉnh Đồng Nai.

- Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký ngày 13/07/2000, cĩ hiệu lực từ ngày 10/12/2001, thực hiện theo cam kết, ngân hàng Mỹ được quyền kinh

doanh trên thị trường Việt Nam. Đây là thách thức lớn đối với ngân hàng

thương mại Việt Nam phải cạnh tranh với ngân hàng Mỹ cĩ thế mạnh về vốn, cơng nghệ và kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

+ Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, theo cam kết giữa Việt Nam và các nước thành viên, từ nay đến năm 2010, ngân hàng nước ngồi sẽ được phép thực hiện hầu hết các dịch vụ ngân hàng như một ngân

hàng trong nước. Bắt đầu từ ngày 1/4/2007, ngân hàng nước ngồi được phép thiết lập sự hiện diện thương mại của mình tại Việt Nam dưới các hình thức

như: Văn phịng đại diện, chi nhánh ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại liên doanh với nước ngồi cĩ vốn nước ngồi dưới 50% vốn điều lệ, các cơng ty cho thuê tài chính liên doanh, các cơng ty tài chính cho thuê 100% vốn nước ngồi và ngân hàng 100% vốn nước ngồi... Đây chính là thách thức rất lớn cho ngân hàng thương mại Việt Nam khi các hàng rào bảo hộ bị tháo dần và ngân hàng cùng kinh doanh bình đẳng trên thị trường.

- Giảm tỉ lệ thanh tốn tiền mặt trong lưu thơng là mục tiêu đặt ra từ lâu tại Việt Nam. Theo Quyết định 291/2006/QĐ-TTg về đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 tại Việt

Nam đã đề ra mục tiêu :Việt Nam đến cuối năm 2010, tất cả các bộ, cơ quan ngang bộ, các cấp chính quyền tỉnh, thành phố đều thực hiện chi tiêu cơng

bằng phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Từ 2011 - 2020 sẽ triển khai mở rộng đến các đối tượng là sở, ban, ngành, các cấp chính quyền huyện, xã trên phạm vi tồn quốc.

Cụ thể, đến cuối năm 2010, sẽ cĩ khoảng 20 triệu tài khoản cá nhân;

70% cán bộ hưởng lương ngân sách và 50% cơng nhân lao động trong khu vực doanh nghiệp, tư nhân thực hiện trả lương qua tài khoản. Đến năm 2020, sẽ cĩ 45 triệu tài khoản cá nhân; 95% cán bộ hưởng lương ngân sách và 80% lao động được trả lương qua tài khoản. Đối với các doanh nghiệp, đến cuối

năm 2010 sẽ cĩ khoảng 80% các khoản thanh tốn giữa doanh nghiệp được

thực hiện qua tài khoản tại ngân hàng; con số này sẽ đạt 95% vào năm 2020. Theo lộ trình , đến cuối năm 2010 đạt mức phát hành 15 triệu thẻ, 70% các trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, cửa hàng tự chọn v.v… lắp đặt các thiết bị chấp nhận thanh tốn thẻ.

- Sự phát triển mạnh nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân trong nền kinh tế buộc ngân hàng phải đẩy nhanh phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

- Xu hướng thành lập các tập đồn kinh tế đa năng của các doanh

nghiệp lớn, trong đĩ cĩ cả lĩnh vực ngân hàng. Trong trường hợp này, nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng lớn sẽ được dịch chuyển đến ngân hàng của tập đồn hay ngân hàng cổ phần mà tập đồn đĩ tham gia gĩp vốn. Chính vì vậy nền tảng vững chắc của ngân hàng thương mại chính là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân.

- Sự phát triển mạnh của ngân hàng thương mại cổ phần buộc ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng cổ phần đang hoạt động đẩy nhanh

phát triển thẻ ngân hàng ngân hàng để thu hút khách hàng và chiếm lĩnh thị trường. Đồng thời phát triển thẻ ngân hàng ngân hàng cũng là điều kiện để

ngân hàng thương mại cơ cấu lại kết quả hoạt động kinh doanh theo hướng an tồn và hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thẻ trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)