1.2.5.1 .Là một sản phẩm hiện đại đa tiện ích
2.4 NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THẺ NGÂN HÀNG
2.4.2.3 Về tính đồng bộ giữa việc triển khai thanh tốn thẻ với cơ sở vật
chất
Việc triển khai trả lương qua tài khoản chưa thực sự đồng bộ với cơ sở vật chất kỹ thuật, cơng nghệ của ngân hàng trên địa bàn nên đã cĩ nhiều trục trặc, phiền tối xảy ra khi rút tiền qua máy ATM. Cĩ trường hợp máy bị tê liệt, khơng rút được tiền; cĩ trường hợp bị nuốt thẻ...
Mặt khác, các dịch vụ kèm theo thẻ ATM như: trả tiền điện thoại, thanh tốn tiền điện, tiền nước… cịn quá ít nên việc sử dụng thẻ ATM mới chỉ đơn thuần là dùng để rút tiền mặt. Do lương của cơng chức phổ biến từ 1,5 - 4 triệu đồng/tháng nên hầu hết CBCNV ngay sau khi tiền về tài khoản là phải rút hết ra chi tiêu. Đây là một sự lãng phí lớn bởi các ngân hàng đầu tư khá lớn (khoảng 1 tỷ đồng 1 máy ATM) và chi phí khơng nhỏ trong khi để khuyến khích người dân sử dụng, các ngân hàng hầu hết khơng thu phí. Chính vì vậy, các ngân hàng cũng khơng mặn mà với việc đầu tư mở rộng mạng lưới máy rút tiền tự động. Nếu cứ để kéo dài như vậy, mục tiêu trả lương qua tài khoản nhằm hạn chế thanh tốn bằng tiền mặt khĩ thực hiện được, điều này cịn do mạng lưới phân phối hàng hĩa, các cửa hàng, cửa hiệu cĩ máy chấp nhận thanh tốn thẻ cịn ít, thĩi quen tiêu dùng tiền mặt trong nhân dân cịn nhiều...
Hiện các ngân hàng thương mại trên địa bàn đã kết nối hai hệ thống Banknet và Smartlink song vẫn chưa thực sự phát huy tác dụng, tình trạng phổ biến vẫn là thẻ của ngân hàng nào rút tiền từ máy ATM của ngân hàng
đĩ.
2.4.2.4 Về cơ chế chính sách
Việc phát hành thẻ vẫn yêu cầu phải bảo đảm tín dụng cho dù phát
hành thẻ là loại tín dụng cĩ tính chất khác hẳn. Các cá nhân muốn sử dụng thẻ buộc phải thế chấp hoặc ký quỹ với một tỷ lệ khá cao, làm hạn chế việc phát hành và sử dụng thẻ của các ngân hàng thương mại.
Hiện nay chưa cĩ văn bản nào quy định về các mức phí về thẻ như: phí tham gia, phí thường niên, phí rút tiền mặt… Vì vậy các ngân hàng phát hành tự quy định biểu phí cho riêng mình dẫn đến sự khơng thống nhất với nhau về biểu phí (Xem Biểu mức phí của các ngân hàng trên địa bàn Đồng Nai); Chưa quy định về việc cấm các đại lý cộng thêm phí dịch vụ vào giá bán hàng hĩa khi khách hàng dùng thẻ để thanh tốn. Trong thực tế, một số đơn vị châp
nhận thẻ đã tự ý cộng thêm phí từ 1->3% vào giá hàng hĩa, dịch vụ để bù cho khoản chiết khấu trả cho ngân hàng, gây thiệt hại cho chủ thẻ. Ngồi ra, việc quản lý ngoại hối trong dịch vụ thẻ cịn nhiều kẻ hở cần được khắc phục. Hiện nay, Việt Nam chỉ cĩ trung tâm CIC nhằm cung cấp thơng tin cho các ngân hàng trong việc thẩm định cho khách hàng vay mà vẫn chưa cĩ được một
Bảng 7: Mức phí của một số ngân hàng trên địa bàn Đồng Nai Loại phí VCB VIETINBANK ACB
Phí làm thẻ (đồng) 100000-200000 80000-200000 200000 Phí thường niên
(đồng) 60000-200000 50000-100000 200000-300000 Phí rút tiền mặt
(%/tháng) 4%/số tiền rút 3%/số tiền rút 3%/số tiền rút Phí vượt hạn mức
(%/ngày) 0,0222-0,042 150%lãi suất sử dụng thẻ 0,042
(Bảng mức phí tại các ngân hàng từ năm 2007 đến tháng 04/2008).
2.4.2.5 Về cơng tác phát triển sản phẩm dịch vụ:
- Đối với các đơn vị chấp nhận thanh tốn thẻ
Các ĐVCNT hầu như chưa ý thức được tiện ích của dịch vu thanh tốn thẻ. Họ chỉ chấp nhận thẻ như phương tiện thanh tốn cuối cùng khi khách hàng khơng cĩ tiền mặt. Sự bất cập trong mức chiết khấu phần trăm doanh số thanh tốn theo hĩa đơn thẻ khiến ĐVCNT nhận được thấp hơn doanh thu
bán hàng. Hơn nữa họ khơng thể trốn thuế cho những giao dịch bằng thẻ. Bởi vậy, nhiều ĐVCNT khơng muốn chấp nhận thẻ, thậm chí cịn thu thêm phụ
phí, làm khách hàng ngại sử dụng thẻ. Lý do trên làm mạng lưới ĐVCNT khĩ
được mở rộng, gần như chỉ tập trung tại Trung tâm TP Biên Hồ.
- Đối với mạng lưới máy ATM
Hiện nay, 12 ngân hàng trên địa bàn cĩ hệ thống ATM riêng, nhưng hầu hết đều xử lý giao dịch tách rời với hệ thống ngân hàng bán lẻ và hệ
thống của các tổ chức thẻ quốc tế ngoại trừ mạng VCB. Do đĩ, tại nhiều điểm ATM, khách hàng chỉ cĩ thể thực hiện những giao dịch truyền thống như: rút tiền mặt, kiểm tra số dư và đổi mã số cá nhân, chứ khơng thể rút tiền bằng thẻ tín dụng, thanh tốn hĩa đơn và nhiều dịch vụ phụ khác. Hơn nữa, việc đầu tư
cơng nghệ riêng, nối mạng riêng của các ngân hàng gây bất tiện cho khách hàng khi hệ thống thanh tốn của họ khơng chấp nhận hoặc khơng tương thích nhau.
Hạ tầng và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thanh tốn thẻ cịn nghèo nàn và kém hiệu quả. Các máy ATM phân bổ chủ yếu tại thành phố Biên Hịa và các khu cơng nghiệp. Mặc dù đã cĩ tốc độ phát triển khá nhanh nhưng số lượng máy ATM tính trên đầu người hiện tại vẫn cịn quá thấp.
Số lượng thẻ chưa phải là cao nhưng một số hệ thống ATM đã cĩ dấu hiệu quá tải vào một số giờ cao điểm. Việc tiếp quỹ, thay giấy in hĩa đơn, giấy in nhật ký thường xuyên cho máy, xử lý sự cố cũng là một bài tốn nan giải khi hệ thống này phát triển rộng, mà ở Việt Nam chưa cĩ một đơn vị chủ quản chính thức tham gia các dịch vụ này một cách hệ thống và chuyên nghiệp dưới dạng ký hợp đồng thực hiện cho tồn bộ các ngân hàng cĩ các
hình thức dịch vụ thẻ. Ghi nhận tại một điểm đặt máy ATM của Ngân hàng
Ngoại thương Đồng Nai cho thấy, vào một số giờ cao điểm, liên tục lúc nào
cũng cĩ từ 6-8 khách hàng phải chờ đợi nhau để rút tiền từ một máy ATM.
2.4.2.6 Về cơng tác marketing các sản phẩm dịch vụ
Cơng tác Marketing, tuyên truyền, quảng cáo cho thẻ lại chưa thật sự tới được người dân. Chưa cĩ một sản phẩm thẻ của ngân hàng nào đáp ứng được nhu cầu của đa số dân chúng: hạn mức vừa phải, phạm vi sử dụng rộng
rãi, đặc biệt là ở trong nước. Thẻ là một sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới nên rất cần cĩ những hoạt động hỗ trợ, tuyên truyền, quảng cáo. Trong khi đĩ hoạt
động này của các NHTM Đồng Nai cịn hạn chế phần lớn những các chương
trình Marketing chủ yếu được thực hiện thơng qua báo chí và Internet, chưa được truyền thơng trên truyền hình.
Chính các ngân hàng thương mại cũng chưa tổ chức hoạt động xúc tiến phát triển thị trường thẻ một cách khoa học. Nhân dân chưa được phổ biến đầy đủ về tiện ích của thẻ. Ngay cả tầng lớp trí thức, nhận thức về thẻ cũng
chưa rõ ràng.
Hoạt động khơng ổn định của hệ thống viễn thơng tại Việt Nam nĩi
chung và Đồng Nai nĩi riêng cũng là một trở ngại lớn. Các trục trặc về mặt kỹ thuật, đường truyền thơng đơi khi gây ra tâm lý chưa tin tưởng vào việc sử
dụng thẻ. Phí điện thoại nội địa cịn cao làm hạn chế việc mở rộng mạng lưới
ĐVCNT ở các tỉnh xa.
2.4.2.7. Về nguồn nhân lực
Phần lớn các ngân hàng mới tham gia thị trường thẻ chưa thực sự cĩ
đội ngũ cán bộ giỏi và kinh nghiệm trong lĩnh vực này để đảm bảo thơng suốt,
an tồn cho hoạt động thẻ và đáp ứng yêu cầu của các tổ chức thẻ quốc tế. Hoạt động kinh doanh thẻ địi hỏi những trang thiết bị kỹ thuật cao và
hiện đại cùng với đội ngũ nhân viên cĩ đủ khả năng quản lý và vận hành hệ
thống theo tiêu chuẩn quốc tế. Song, thực tế phần lớn cán bộ thực hiện nghiệp vụ thẻ cịn thiếu kinh nghiệm và trình độ trong xử lý nghiệp vụ thẻ, chưa thực sự hiểu biết về các sản phẩm và dịch vụ thẻ; việc cập nhật thơng tin, kiến thức thường xuyên thẻ cũng cĩ phần hạn chế. Nhiều trục trặc, rắc rối xảy ra do thiếu kinh nghiệm, trình độ chuyên mơn của đội ngũ nhân viên.
2.4.2.8 Về việc vận hành các hệ thống thẻ
Việc giám sát hoạt động ATM do các ngân hàng thương mại quản lý
chưa được chú trọng, dẫn đến tình trạng máy hết tiền, hết giấy in nhật ký, hố
đơn.. đặc biệt trong ngày nghỉ, ngày lễ mà khơng được xử lý kịp thời ảnh
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Nội dung chương 2 của Luận văn tập trung phân tích tình hình kinh tế - xã hội, đánh giá thực trạng phát triển của ngân hàng thương mại trên địa bàn Đồng Nai hiện nay. Bao gồm, tình hình phát hành và sử dụng thẻ, mạng lưới
máy ATM, đơn vị chấp nhận thẻ. Nội dung của chương này đã đánh giá
những kết quả đạt được cũng như tồn tại của Ngân hàng Thương mại Đồng
Nai trong phát triển thanh tốn thẻ ngân hàng. Những vấn đề được phân tích và trình bày chính là cơ sở để đề ra giải pháp phát triển thẻ ngân hàng ngân
hàng trên địa bàn Đồng Nai.
* *
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẺ NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
---o0o---