Nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thẻ trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 68 - 74)

1.2.5.1 .Là một sản phẩm hiện đại đa tiện ích

3.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THẺ

3.3.2.5 Nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng

Việc nâng cao chất lượng phục vụ là điều kiện tiên quyết để nâng cao

khả năng cạnh tranh trên thị trường vì hiện nay việc cạnh tranh về phí sẽ chỉ cĩ tác dụng nhất thời.

Trước hết bản thân các ngân hàng phát hành và ngân hàng đại lý trong hoạt động thanh tốn thẻ cần chú trọng hồn thiện máy mĩc thiết bị, đẩy

mạnh các hoạt động phịng chống gian lận trong lĩnh vực thẻ ngân hàng, lắp đặt thêm thiết bị, ổn định đường truyền để tránh nghẽ mạch gây sự cố trong

giao dịch thẻ.

Các NHTM nên đưa việc quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn quốc tế ISO vào ứng dụng cho lĩnh vực thẻ ngân hàng. Ngân hàng cần mở rộng việc xây dựng và áp dụng ISO cho lĩnh vực thẻ vì với yêu cầu của ISO sẽ tạo sức ép cho ngân hàng trong cơng việc này. Ngồi ra, Với các yêu cầu khắc phục phịng ngừa và cải tiến liên tục và với các đợt đánh giá chất lượng nội bộ

định kỳ sẽ giúp cho ngân hàng thường xuyên nâng cao chất lượng hoạt động,

nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng.

Các NHTM nên xây dựng các chiến lược hướng tới khách hàng, với việc thực hiện các cam kết chất lượng của lãnh đạo và đặt ra những tiêu chuẩn cao, cụ thể về cung ứng dịch vụ, ví dụ quy định cụ thể về thời gian giải quyết yêu cầu dịch vụ hoặc thời gian trả lời thư, điện thoại của khách hàng.

Khi triển khai dịch vụ mới liên quan đến thẻ Ngân hàng phải thơng báo gửi đến chủ thẻ để đảm bảo quyền lợi cho chủ thẻ. Cần cĩ bản hướng dẫn sử dụng thẻ và danh sách các điểm đặt ATM kèm theo phong bì thẻ cho khách

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở lý luận liên quan đến thẻ ngân hàng, thực trạng phát hành và sử dụng thẻ ngân hàng trên địa bàn Đồng Nai, nội dung chương 3 của luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục tồn tại phát triển thẻ trong hoạt

động kinh doanh của ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Hy

vọng rằng những giải pháp này sẽ hữu ích khi gĩp phần phát triển thẻ ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng trên địa bàn tỉnh Đồng

Nai.

* * *

KẾT LUẬN

Sự tăng trưởng mạnh mẽ của các khu cơng nghiệp và dịch vụ trong giai đoạn hiện nay là một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển các cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt nĩi chung và thẻ ngân hàng nĩi riêng tại

Đồng Nai. Tuy nhiên, sự tham gia của các ngân hàng nước ngồi với thế

mạnh về vốn, cơng nghệ và kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh thẻ khi hội nhập là thách thức lớn đối với ngân hàng trong nước.. Thúc đẩy phát triển thanh tốn thẻ ngân hàng là phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới của ngân hàng thương mại Đồng Nai.

Luận văn đã nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về thanh tốn

khơng dùng tiền mặt và về thẻ ngân hàng. Qua đĩ hiểu và nắm bắt được tầm quan trọng, ý nghĩa của thanh tốn khơng dùng tiền mặt nĩi chung và thẻ ngân hàng nĩi riêng. Từ đĩ, luận văn đã nêu ra những lợi ích hết sức to lớn

mà thẻ ngân hàng mang lại khơng chỉ cho khách hàng, cho ngân hàng mà cho cả tồn bộ nền kinh tế.

Bằng phương pháp tiếp cận thực tế, thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá, đối chiếu tình hình thực tế về phát hành, sử dụng và thanh tốn thẻ tại Đồng Nai. Hiện nay, luận văn đã cho thấy cái nhìn tổng quan về thẻ ngân

hàng, từ đĩ cĩ thể nhìn nhận những mặt được và chưa được để cĩ hướng đi

thích hợp trong phát triển thẻ ngân hàng tại Đồng Nai trong giai đoạn tới. Dựa vào kết quả phân tích ở chương 2 và những mục tiêu phát triển thẻ ngân hàng, luận văn cũng đã đề xuất một số giải pháp để gĩp phần phát triển thị trường thẻ tại Đồng Nai. Qua đĩ cho thấy để phát triển thị trường thẻ ngân hàng tại Đồng Nai thì ngồi sự nổ lực của ngành ngân hàng Việt Nam nĩi

chung và từng ngân hàng thương mại trên địa bàn Đồng Nai nĩi riêng, cần phải cĩ sự phối hợp giữa các bộ, ngành và của từng người dân thì chúng ta

mới cĩ thể phát triển nền văn minh thanh tốn hiện đại này một cách hiệu quả và bền vững.

Đây là đề tài khơng mới nhưng là nội dung quan tâm của nhiều người, đặc biệt đối với những ai luơn trăn trở về phát triển thẻ ngân hàng hiện nay.

Do tính chất phong phú của lĩnh vực nghiên cứu nên chắc chắn nội dung luận văn cịn nhiều khiếm khuyết và hạn chế cần được bổ sung. Xin cám ơn sự

tham gia đĩng gĩp, chỉnh sửa của Thầy, Cơ giáo và các đồng nghiệp để nội dung luận văn được hồn chỉnh hơn.

* * *

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo thường niên của hội thẻ ngân hàng Việt Nam đến tháng 6 năm 2006.

2. Lê Văn Tề - Trương Thị Hồng, Thẻ ngân hàng quốc tế và việc ứng dụng

thẻ ngân hàng tại Việt Nam, NXB Trẻ, năm 1999;

3. Nguyễn Đăng Dờn, Tín dụng Ngân hàng (nghiệp vụ ngân hàng thương

mại), NXB Thống Kê, năm 2005;

4. Trần Huy Hồng, Quản trị ngân hàng thương mại, năm 2007;

5. Trương Thị Hồng, các giải pháp nhằm mở rộng sử dụng thẻ ngân hàng tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, năm 2002;

6. Báo cáo tình hình hoạt động của tổ chức tín dụng trên địa bàn Đồng Nai

qua các năm 2005,2006, 2007.

7. Báo cáo về tình hình kinh tế-xã hội Đồng Nai năm 2007 8. Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2006

Các văn bản pháp luật tham khảo:

9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định 20/2007/QĐ-NHNN, Ban

hành Quy chế phát hành, thanh tốn, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt

động thẻ ngân hàng, ngày 15/05/2007;

10. Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định 112/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, ngày 24/05/2006;

11. Thủ tướng Chính Phủ, 291/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án thanh

tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 tại Việt Nam, ngày 29/12/2006;

Các tạp chí tham khảo:

12. Tạp chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ năm 2007; 13. Tạp chí Phát Triển Kinh Tế;

14. Tạp chí Ngân hàng; Các website tham khảo: 15. http://www.sbv.gov.vn; 16. http://www.mof.gov.vn; 17. http://www.gso.gov.vn;

21. http://www.worldbank.org.vn;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thẻ trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)