Quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia TP.HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tại đại học quốc gia TP hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 28 - 33)

Trong q trình xây dựng và phát triển, trong cơng tác quản lý tài chính, bên cạnh việc khơng ngừng xây dựng mơ hình tài chính đại học phục vụ tốt định hướng chiến lược của mình, là một đơn vị sự nghiệp công lập, Đại học Quốc gia Thành

phố Hồ Chí Minh ln quan tâm đến việc thực thi nghiêm chỉnh các quy định hiện hành của hệ thống tài chính kế tốn Nhà nước, đồng thời cũng tham gia đóng góp

cho việc hồn thiện các chính sách tài chính với vai trị là một đầu mối tài chính,

một đơn vị dự tốn cấp I.

2.1.2.1 Tổ chức cơng tác quản lý tài chính

Theo quy chế tổ chức hoạt động của Đại học Quốc gia ban hành kèm theo Quyết

định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/02/2001 của Thủ tướng Chính phủ quy định về

tài chính như sau:

Điều 36. Đại học Quốc gia TP.HCM là đơn vị đầu mối được giao các chỉ tiêu kế

hoạch hàng năm. Việc lập dự toán, phân bổ và quản lý ngân sách của Đại học Quốc gia TP.HCM thực hiện theo quy định của pháp luật.

Điều 37. Các nguồn tài chính cung cấp cho Đại học Quốc gia gồm:

9 Ngân sách nhà nước (bao gồm cả viện trợ và vốn vay nước ngoài); 9 Học phí của người học được thu theo quy định của Chính phủ;

9 Nguồn thu từ các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công

nghệ, sản xuất thử và dịch vụ;

9 Đóng góp của các tổ chức và cá nhân;

9 Các nguồn tài chính hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

Điều 38. Các trường đại học, các viện nghiên cứu và các đơn vị trực thuộc Đại

học Quốc gia được tự chủ về tài chính và thực hiện quản lý tài chính theo quy định của pháp luật.

Điều 39. Giám đốc Đại học Quốc gia quản lý, hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị dự

toán trực thuộc để sử dụng nguồn tài chính theo quy định của pháp luật.

Bên cạnh Giám đốc Đại học Quốc gia có các Ban chức năng giúp việc, trong đó có Ban Kế hoạch – Tài chính. Ban Kế hoạch – Tài chính với chức năng là giúp Giám đốc thực hiện chức năng quản lý công tác kế hoạch – tài chính của ĐHQG-

HCM. Ban Kế hoạch – Tài chính ĐHQG-HCM phải thực hiện được các nhiệm vụ của ĐHQG giao sau:

- Làm đầu mối xây dựng, trình Giám đốc phê duyệt các quy hoạch, kế hoạch, các dự án phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong phạm vi ĐHQG-HCM; tổ chức hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản được phê duyệt. Thực hiện và

hướng dẫn các đơn vị thành viên và trực thuộc ĐHQG-HCM thực hiện các quy

hoạch, kế hoạch, dự án phát triển giáo dục, đào tạo đã được Chính phủ phê duyệt. - Xây dựng, trình Giám đốc chỉ tiêu kế hoạch của tồn ĐHQG-HCM để báo cáo

các Bộ, ngành có liên quan; phân bổ các chỉ tiêu kế hoạch cho các đơn vị trong

ĐHQG-HCM. Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch.

- Thu thập, xử lý và khai thác các số liệu, tư liệu liên quan đến công tác lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển ĐHQG-HCM; thực hiện dự báo,

- Thực hiện nhiệm vụ của đơn vị dự toán cấp I thuộc ngân sách Trung ương. Lập dự tốn và cấp phát kinh phí theo chỉ tiêu kế hoạch ngân sách được duyệt. Hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng ngân sách và các nguồn tài chính hợp pháp khác của các

đơn vị thành viên và trực thuộc ĐHQG-HCM.

- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị thành viên và trực thuộc ĐHQG-HCM trong

cơng tác lập dự tốn, quyết tốn các nguồn kinh phí theo đúng chế độ tài chính kế tốn của nhà nước; tổng hợp và báo cáo quyết toán với cơ quan cấp trên và cơ quan tài chính.

- Giúp Giám đốc quản lý lĩnh vực xây dựng cơ bản; thực hiện nhiệm vụ của cơ quan chủ quản đầu tư đối với các đơn vị chủ đầu tư thuộc ĐHQG-HCM trong lĩnh vực đầu tư xây dựng thuộc mọi nguồn vốn. Quản lý tài sản công tại các đơn vị

thành viên và trực thuộc ĐHQG-HCM.

- Chủ trì phối hợp với Ban Khoa học Công nghệ kiểm tra, giám sát công tác đầu tư trang thiết bị giáo dục, nghiên cứu khoa học của ĐHQG-HCM; tham gia Hội đồng thẩm định thiết bị giáo dục, nghiên cứu khoa học và thẩm định các dự án đầu

tư thiết bị giáo dục, nghiên cứu khoa học của ĐHQG-HCM.

- Trình Giám đốc quyết định việc triển khai, điều phối và quản lý tài chính các dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn viện trợ phi Chính phủ; giám sát việc thực hiện các chương trình, dự án đó.

- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ viên chức làm công tác kế hoạch, tài chính, quản lý cơ sở vật chất và xây dựng cơ bản. Phối hợp với Ban Tổ chức Cán bộ xem xét hồ sơ nhân sự, khả năng chun mơn trình Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm Kế toán trưởng các đơn vị thành viên và trực thuộc ĐHQG-

HCM.

- Phối hợp thực hiện cơng tác có liên quan của Cơ quan Văn phịng ĐHQG-HCM. Áp dụng cơ chế tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ và

của Bộ Tài chính các đơn vị thành viên và trực thuộc ĐHQG-HCM được chia như sau:

- Các đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm 100% kinh phí chi thường xuyên (7 đơn vị ) bao gồm:

+ Trường Đại học Quốc tế + Khu Công nghệ Phần mềm + Nhà Xuất bản

+ Trung tâm Ngoại ngữ + Trung tâm Đào tạo quốc tế

+ Trung tâm Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực + Trung tâm Dịch vụ và Xúc tiến đầu tư

- Các đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động chi thường xuyên (12 đơn vị ) bao gồm:

+ Trường Đại học Bách khoa

+ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

+ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn + Trường Đại học Công nghệ Thông tin

+ Viện Môi trường và tài nguyên + Khoa Kinh tế

+ Thư viện Trung tâm

+ Trung tâm Giáo dục Quốc phòng + Trung tâm Quản lý Ký túc xá

+ Trung tâm Khảo thí và Đánh giá Chất lượng Đào tạo + Văn phòng ĐHQG TP.HCM

+ Phịng thí nghiệm Cơng nghệ Nano

- Trực thuộc ĐHQG cịn có 2 ban quản lý hoạt động là: + Ban Quản lý Dự án xây dựng

+ Ban Quản lý chương trình “Tăng cường năng lực đào tạo và nghiên cứu

- Và Trung tâm Đại học Pháp tại thành phố Hồ Chí Minh (PUF-HCM) là đơn vị sự nghiệp có thu, thực hiện theo các điều khoản quy định của Thỏa thuận khung ký ngày 06/10/2004 và thỏa thuận tài chính ký ngày 16/5/2006 giữa hai Chính phủ Việt Nam và Pháp.

2.1.2.2 Bộ máy kế toán tại ĐHQG TP. HCM

Để thực hiện nhiệm vụ của mình, ĐHQG-HCM đã tổ chức bộ máy kế toán như

sau (xem phụ lục 01).

Với tổng số cán bộ, viên chức, chuyên viên và nhân viên quản lý tài chính – kế tốn khoảng 112 người và trình độ như sau:

STT Đơn vị Tổng số Sau đại học Đại học < Đại học

1 Ban Kế hoạch – Tài chính ĐHQG 9 2 7

2 Trường Đại học Bách Khoa 13 2 8 3

3 Trường Đại học Khoa học – Tự nhiên 9 7 2 4 Trường Đại học Khoa học Xã hội và

Nhân Văn

10 2 8

5 Trường Đại học Quốc tế 8 1 7

6 Trường Đại học Công nghệ Thông tin 6 6 7 Viện Môi trường và Tài nguyên 5 5

8 Khoa Kinh tế 7 1 6

9 Trung tâm Giáo dục – Quốc phòng 5 1 3 1

10 Trung tâm Quản lý Ký túc xá 4 2 2

11 Trung tâm Khảo thí và Đánh giá Chất lượng Đào tạo

2 1 1

12 Văn phòng ĐHQG – HCM 5 5

13 Thư viện Trung tâm 4 4

14 Phịng thí nghiệm Cơng nghệ Nano 2 1 1

15 Khu công nghệ Phần mền 3 2 1

16 Nhà Xuất bản 3 2 1

18 Trung tâm Ngoại ngữ 3 3

19 Trung tâm Đào tạo quốc tế 2 2

20 Trung tâm Đào tạo và Phát triển Nguồn nhân lực

2 2

21 Trung tâm Dịch vụ và Xúc tiến đầu tư 3 3 22 Ban Quản lý dự án xây dựng ĐHQG 3 3 23 Ban Quản lý chương trình “Tăng

cường năng lực đào tạo và nghiên

cứu của ĐHQG TP. HCM”

2 1 1

Tổng cộng 112 10 85 17

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tại đại học quốc gia TP hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)