Về quản lý tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tại đại học quốc gia TP hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 66)

3.3 Một số kiến nghị khác

3.3.2.2 Về quản lý tài chính

- Xây dựng quy chế chung của ĐHQG-HCM về sử dụng chung nguồn lực, cơ sở vật chất, phịng thí nghiệm,… Có quy định rõ quyền của Giám đốc

ĐHQG, các hiệu trưởng và giám đốc các đơn vị trực thuộc, phân cấp quản lý

tài chính hợp lý cho các trường và các đơn vị thành viên thực hiện nhiệm vụ

được giao.

3.3.2.2 Về công tác kế tốn:

- Tăng cường cơng tác kiểm tra tài chính kế tốn các trường, các đơn vị thành viên thực hiện theo quy định của pháp luật về kế tốn – tài chính như: thực hiện hết những yêu cầu về quản lý kế toán theo QĐ 19 và Nghị định số

128/2004/NĐ-CP. Hướng dẫn, cập nhật những quy định mới ban hành tới các đơn vị trực thuộc.

- Có kế hoạch đào tạo phát triển cơng tác kiểm tốn nội bộ và kiểm soát nội bộ tại các đơn vị trực thuộc để vừa thực hiện yêu cầu nâng cao tính tự chủ đồng thời đi cạnh đó là tính kỷ luật tài chính, thu, chi tài chính đúng chế độ và để hướng tới phù hợp với yêu cầu chung cơng khai hóa, minh bạch hóa trong cơng tác quản lý tài chính kế tốn.

- Phát huy hiệu quả của việc cơng khai tài chính ĐHQG-HCM phù hợp với quy định nhà nước, yêu cầu của người học-xã hội, thông tin quốc tế.

- Hiện nay do trình độ của đội ngũ kế tốn chưa đồng đều, tuy ĐHQG đã triển khai chương trình chung nhưng có đơn vị chưa thực hiện theo vì đã có chương trình kế tốn cũ (do đã làm quen). Để đẩy mạnh cơng tác tin học hóa chung, phát triển hệ thống thơng tin trong tồn ĐHQG: có kế hoạch đào tạo đội ngũ kế toán theo từng giai đoạn để tăng cường nghiệp vụ chuyên môn và

hệ thống thông tin kế tốn nói chung là tăng cường cơng tác bồi dưỡng cán bộ, nâng cao năng lực quản lý tài chính; phát triển chương trình kế tốn chung cho ĐHQG để có hệ thống thơng tin kế tốn đồng bộ và nhanh chóng;

đẩy mạnh cơng tác tin học hóa, đặc biệt nên chú ý tới việc sử dụng chứng từ điện tử vì các giao dịch về tài chính hiện nay khơng chỉ dừng lại ở trong

nước; hiện nay với trình độ chun mơn chuẩn và cơng tác kế tốn cơ bản đã

được tin học hóa đối với đơn vị, rất thuận lợi nhiều hơn so với trước đây,

theo tôi việc các đơn vị thử thay đổi hình thức kế tốn trong một năm tài chính là khơng có gì khó khăn, thì các đơn vị nên chăng thử chuyển đổi hình thức kế tốn mà mình đang áp dụng sang những hình thức khác để xem có phù hợp hơn khơng, thích ứng hơn. Các đơn vị nên chú ý đối với hình thức Nhật ký chung, hình thức này được đánh giá là tinh gọn, ít sổ sách,…. Tiến tới sử dụng một hình thức kế tốn chung trong ĐHQG như hình thức Nhật ký chung.

- Đúc kết những thành quả bên cạnh đó là những vướng mắc, bất hợp lý, thiếu

sót, sai phạm trong cơng tác quản lý tài chính kế tốn để các trường và các

đơn vị thành viên thực hiện và rút kinh nghiệm.

3.3.3 Đối với đơn vị sự nghiệp công lập

Các đơn vị sự nghiệp công lập phải thực hiện tốt những điểm mới của Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với

đơn vị sự nghiệp công lập như sau:

Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế:

- Đề nghị các đơn vị đủ điều kiện về nguồn lực phải mạnh dạn, năng động, sáng tạo

để cung cấp các dịch vụ công với chất lượng và số lượng cao hơn, thực hiện quyền

của mình ở các điểm sau, liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội; tham dự đấu thầu các hoạt động dịch vụ phù

hợp với lĩnh vực chuyên môn; sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết hoặc góp vốn liên doanh với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị theo quy định của pháp luật.

- Công bố sứ mạng, mục tiêu và cam kết chất lượng; thực hiện tồn diện cơng tác kiểm tốn và kiểm định chất lượng thực tế theo tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế; công bố nguồn lực đào tạo của đơn vị (đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, chương trình

đào tạo, chỉ tiêu đào tạo, chương trình nguyên cứu khoa học, chương trình hợp tác

quốc tế,..).

- Tổ chức sắp xếp bộ máy, biên chế và nhân sự theo hướng tinh giản, gọn nhẹ; chủ

động về quản lý và sử dụng cán bộ, viên chức, nâng cao hiệu quả quản lý và sử

dụng nguồn lao động. Để làm được điều này đơn vị tổ chức bộ máy, biên chế và

vực, chuyên môn người lao động đã được đào tạo; tổ chức bộ máy nhân sự khoa

học, gọn nhẹ, đem lại hiệu quả cao.

Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính:

- Có kế hoạch và phương thức hoạt động của phương án vay vốn của các tổ chức tín dụng, huy động vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức

năng, nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định pháp luật.

- Có phương án thay đổi mức thu học phí phù hợp với người học – xã hội theo đề án “đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009- 2014” của Chính phủ, đảm bảo sự tương thích giữa chất lượng đào tạo và nguồn tài chính sử dụng.

- Tăng cường các biện pháp hỗ trợ sinh viên nghèo như: học bổng, tài trợ của doanh nghiệp cá nhân,…

- Chủ động trong quản lý nguồn tài chính và tài sản của đơn vị, xây dựng quy chế quản lý tài chính phù hợp với đặc điểm của đơn vị, phát huy tốt hiệu quả việc quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính để phát triển nguồn thu trên cơ sở nâng cao chất lượng và số lượng dịch vụ công; tăng thu nhập cho người lao động.

Thực hiện về lập, chấp hành dự toán thu chi và tuân thủ các quy định pháp luật về tài chính – kế toán:

- Các đơn vị lập dự toán, chấp hành dự toán theo quy định của Luật ngân sách, Luật

kế toán, các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính và các Bộ liên quan.

- Tuân thủ và chấp hành các quy định nhà nước về tài chính – kế tốn, phản ánh kịp thời, đầy đủ, rõ ràng, trung thực các nghiệp vụ kinh tế, tài chính, thu-chi phát sinh theo chế độ kế tốn, Luật kế toán. Nâng cao năng lực tự chịu trách nhiệm của thủ

trưởng, vai trò của bộ máy đơn vị vì với cơ chế tự chủ khá mạnh của NĐ 43/2006/NĐ-CP các đơn vị cơ sở dễ vi phạm pháp luật, tùy tiện.

- Thực hiện việc báo cáo hoạt động đơn vị trong đó có phần tài chính về cơ quan

chủ quản theo quy định nhà nước. Cơng khai tài chính hàng năm theo quy định pháp luật, thực hiện đóng thuế cho nhà nước đầy đủ.

3.3.4 Đối với các cơ sở đào tạo

Đối với các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đào tạo chuyên

ngành về kế tốn tài chính cần quan tâm nhiều đến việc hợp tác đào tạo và bồi

dưỡng cho lực lượng giảng viên về lĩnh vực kế tốn hành chính sự nghiệp vì đây là bộ môn mới trong những năm gần đây. Hiện nay, sinh viên ngành kế toán chưa được học về tài chính cơng và hệ thống mục lục ngân sách. Trong mơn kế tốn quản

trị nên dần đưa một phần thực tế của hoạt động và tài chính đơn vị HCSN để khi

làm việc không bị lúng túng vì chưa gặp và chưa có cơ sở ban đầu.

Cần phải xây dựng mơ hình, tổ chức đào tạo và liên kết với các nước để thành lập các cơ sở đào tạo có uy tín cấp chứng chỉ hành nghề kế toán, chuyên gia kế toán

đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. Khuyến khích nhân viên kế tốn nên có chứng

chỉ hành nghề và thường xuyên tham gia các lớp học nâng cao trình độ cũng như cập nhật những thay đổi của nhà nước.

Nên cho sinh viên đi thực tập hoặc thực tế nhiều hơn nếu thực tập ở tất cả các loại hình kế tốn càng tốt, sinh viên nên dành nhiều thời gian cho cơng tác thực tập vì hiện nay sinh viên (tùy theo trường) chỉ đi thực tập một học kỳ cuối là q ít.

Chú ý cơng tác giáo dục, trau dồi đạo đức nghề nghiệp kế toán, để người cán bộ kế tốn khơng những giỏi về nghiệp vụ chun mơn mà phải có đạo đức nghề

KẾT LUẬN

Quản lý tài chính có hiệu quả và tuân thủ quy định pháp luật trong thực thi cơng tác tài chính-kế tốn là những u cầu ln đi đôi với nhau trong tổ

chức hoạt động tài chính-kế tốn tại các đơn vị hành chính sự nghiệp nói

chung và tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. u cầu

đó địi hỏi các chính sách và quy định phải khơng ngừng được hoàn thiện,

phải đáp ứng thực tiễn, đồng thời đạt được mục tiêu cuối cùng về hiệu quả. Từ thực tiễn công tác và thông qua việc khảo sát về cơng tác kế tốn trong hệ thống các đơn vị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã

đưa ra các giải pháp, kiến nghị cho việc hồn thiện cơng tác kế tốn tại Đại

học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh mà tác giả cho rằng có thể khắc phục được những bất cập hiện có và có tính khả thi cao. Việc khơng ngừng bổ sung, hồn thiện hệ thống kế tốn tài chính cơng cũng sẽ ln địi hỏi nhiều nỗ lực từ các cơ quan quản lý nhà nước và từ từng đơn vị, từng con người thực thi.

Tác giả hy vọng các đơn vị sự nghiệp công lập là nguồn lực phục vụ tốt cho các dịch vụ công, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội và ngày càng

tiến tới các yêu cầu minh bạch, cơng khai hóa tài chính, phù hợp với các quy luật chung và chuẩn mực quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính, Tài liệu dịch tham khảo các chuẩn mực kế tốn cơng. 2. Báo cáo thường niên ĐHQG-HCM năm 2008, Đại học quốc gia

TP.HCM

3. Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, Bộ Tài Chính, Vụ chế độ kế tốn và kiểm tốn, NXB Tài Chính 2006.

4. Chế độ kế tốn Hành chính sự nghiệp và chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế: khoảng cách và những việc cần làm, TS Hà Thị Ngọc Hà-Bộ Tài chính (Tạp chí Kế tốn)

5. Các ngun tắc tổ chức trong hệ thống kế toán ngân sách nhà nước, Tạp chí kinh tế phát triển.

6. Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm và làm việc với Đại học quốc gia TP.HCM, Báo Giáo dục và thời đại số 93 năm thứ 50 ngày 04/08/2009.

7. Đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009 – 2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8. Hệ thống mục lục NSNN, Bộ Tài Chính, NXB Tài Chính 2008.

9. Hồn thiện kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái trong đơn vị hành chính sự nghiệp, ThS. Phạm Rin - Đại học Duy Tân (tapchiketoan.info)

10. Luận án tiến sĩ kinh tế “Hồn thiện hệ thống kế tốn nhà nước”, Tác giả Nguyễn Văn Hồng, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

11. Luật giao dịch điện tử chờ văn bản dưới luật, Nguyễn Hằng, Việt Báo (Theo_VnExpress.net) t giao dịch điện tử chờ văn bản dưới luật 12. Quản lý tài chính và chế độ kế tốn HCSN, Chủ biên: Th.S Nguyễn

Thị Huyền, Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM - Khoa Tài Chính Nhà Nước, NXB Đại Học Quốc Gia TP. HCM 2007.

13. Quyền tự chủ theo Nghị định 43 Cơ hội thách thức đối với đơn vị sự nghiệp công, http://www.moi.gov.vn

14. Nguyên lý Kế tốn, Bộ mơn Kế tốn Tài Chính, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM, NXB Tổng hợp TP. HCM 2006.

16. Kế toán trưởng đơn vị HCSN và những quy định mới về chế độ tài chính chế độ tự chủ trong các cơ quan, đơn vị, NXB Tài Chính 2007. 17. Trang website của Chính Phủ, Bộ Tài Chính, Tổng Cục Thuế, Đại

học Quốc gia TP.HCM,…

18. Tài chính cơng, Khoa Tài chính Nhà nước, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM chủ biên GS.TS Dương Thị Bình Minh, NXB Tài chính 2005.

19. Tài liệu bồi dưỡng Kế toán trưởng đơn vị kế toán nhà nước, Bộ tài chính, Vụ chế độ kế tốn và kiểm tốn, NXB Tài chính 2006.

20. Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chính nhà nước(chương trình chun viên), Học viện hành chính, Nhà Xuất bản Khoa học và cơng nghệ.

21. Tình hình triển khai dự án TABMIS, Dự án cải cách quản lý tài chính cơng, http://www.mof.gov.vn

22. Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt nam, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM chủ biên TS Sử Đình Thành, NXB Tài chính 2005.

BAN KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC – TỰ NHIÊN, PHÒNG TÀI VỤ TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA, PHÒNG KH - TC CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, PHÒNG

KH - TC

TRƯỜNG ĐH QUỐC TẾ,

PHỊNG KH - TC

TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN, PHỊNG KH - TC

VIỆN MƠI TRƯỜNG - TÀI NGUYÊN, PHÒNG KH - TC

CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC

KHOA KINH TẾ, PHÒNG KH - TC TT GIÁO DỤC – QUỐC PHÒNG, PHÒNG KH - TC TT QUẢN LÝ KÝ TÚC XÁ, BP. KẾ TOÁN – TÀI VỤ TT KHẢO THÍ VÀ ĐGCLĐT, BỘ PHẬN TÀI CHÍNH

CƠ QUAN ĐHQG-HCM, PHÒNG KH - TC THƯ VIỆN TRUNG TÂM, PHỊNG HC- TH P THÍ NGHIỆM CN NANO, BỘ PHẬN TÀI CHÍNH KHU CƠNG NGHỆ PHẦN MỀM, PHỊNG KH - TC

NHÀ XUẤT BẢN, PHÒNG KH - TC TT ĐẠI HỌC PHÁP, BỘ PHẬN KH - TC TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ, PHỊNG KẾ TỐN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUỐC TẾ, BP. KT- TV TT ĐT & PT NGUỒN NHÂN LỰC, BỘ PHẬN KT - TV

TT DỊCH VỤ VÀ XT ĐẦU TƯ, BỘ PHẬN KH - TC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN XD ĐHQG,

PHÒNG KẾ HOẠCH – TÀI CHÍNH

BAN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH “TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐÀO TẠO & NGHIÊN CỨU CỦA ĐHQG

Đơn vị báo cáo: (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC

Mã đơn vị sử dụng ngân sách: ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

TỔNG HỢP TÌNH HÌNH KINH PHÍ VÀ QUYẾT TỐN KINH PHÍ ĐÃ SỬ DỤNG Quý... Năm... PHẦN I : TỔNG HỢP TÌNH HÌNH KINH PHÍ Số TT Chỉ tiêu Mã số TỔNG SỐ Ngân sách nhà nước Nguồn khác Tổng số NSNN giao Phí, lệ phí để lại Viện trợ A B C 1 2 3 4 5 6

I TỔNG KINH PHÍ ĐƠN VỊ BÁO CÁO

1 Kinh phí chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang 2 Kinh phí thực nhận kỳ này

3 Lũy kế từ đầu năm

4 Tổng kinh phí được sử dụng kỳ này (04 = 01 + 02) 5 Lũy kế từ đầu năm

6 Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán kỳ này 7 Lũy kế từ đầu năm

8 Kinh phí giảm kỳ này 9 Lũy kế từ đầu năm

10 Kinh phí chưa sử dụng chuyển kỳ sau (10 = 04 - 06 - 08) II KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG

6 Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết tốn kỳ này 7 Lũy kế từ đầu năm

8 Kinh phí giảm kỳ này 9 Lũy kế từ đầu năm

10 Kinh phí chưa sử dụng chuyển kỳ sau (10 = 04 - 06 - 08)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tại đại học quốc gia TP hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)