1. 51 Tại Việt Na m:
2.3 Thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng tại cơng ty
2.3.1 Sơ đồ tổ chức chuỗi cung ứng
Hình 2.2 : Sơ đồ tổ chức chuỗi cung ứng
Trong sơ đồ trên, đường nét liền diễn tả mối liên hệ trực tiếp, cịn đường nét
đứt nối với bộ phận mua hàng và kế hoạch sản xuất của nhà máy biểu diễn mối quan
Kho hàng
GĐ chuỗi cung ứng
Quản lý chất lượng đầu vào Phịng kế hoạch sản xuất Phịng xuất – nhập khẩu Phịng Cung ứng Mua hàng Phịng logisics Kế hoạch mua hàng Giao nhận- vận tải
hệ gián tiếp, quản lý về mặt nghiệp vụ, do hai bộ phận này thuộc quản lý trực tiếp và hưởng lương theo chế độ độc lập của nhà máy.
Hình 2.3 : Sơ đồ hoạt động chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng được hình thành bắt đầu từ đầu vào cho đến đầu ra sản phẩm, bắt đầu từ bộ phận mua hàng nhằm đảm bảo việc cung ứng nguyên vật liệu thơng suốt cho nhà máy và kết thúc là quá trình phân phối sản phẩm tới khách hàng (nhà phân phối, siêu thị, trung tâm thương mại,..) đảm bảo mục tiêu đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong thời gian nhanh nhất với mức chi phí hợp lý.
Đứng đầu chuỗi cung ứng là Giám đốc chuỗi cung ứng chịu trách nhiệm về
mọi họat động của chuỗi theo đúng chức năng của bộ phận như : Duy trì và phát triển hệ thống các nhà cung cấp nhằm bảo đảm lượng hàng cung cấp yếu tố đầu vào cho nhà máy và phân phối sản phẩm cho khách hàng ; lưu trữ và bảo quản hàng hĩa ; xây dựng mức độ tồn kho hợp lý …
Phụ trách chất lượng: chịu trách nhiệm kiểm sốt hoạt động của hệ thống; các yếu tố đầu vào và đảm bảo chất lượng hàng hĩa lưu trữ tại kho .
Phụ trách logistics: chịu trách nhiệm về việc lưu trữ, bảo quản hàng tồn kho; cung ứng hàng hĩa, đảm bảo luơn cĩ đủ hàng hĩa phục vụ cho nhu cầu thị trường ; đủ nguồn lực vận tải – giao nhận theo yêu cầu của sản xuất và kinh doanh với chi phí hợp lý.
Phụ trách xuất – nhập khẩu : Tìm kiếm các nhà cung cấp nước ngồi ; Hồn tất các thủ tục hải quan liên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hĩa.
Sản xuất Chuỗi cung ứng Nhà cung cấp Khách hàng