Luật kế toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện khả năng hội nhập của kế toán việt nam (Trang 64 - 65)

2.2 .1Giai đoạn trước 1986

3.2 Các giải pháp tăng cường khả năng hội nhập của kế toán Việt Nam

3.2.1.1 Luật kế toán

Luật kế toán (luật số: 03/2003/QH11ngày 17/06/2003) là văn bản pháp lý cao nhất và văn bản luật chính thống đầu tiên của hệ thống kế toán Việt Nam. Luật điều tiết về nội dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán, người làm kế toán và hoạt động nghề nghiệp kế toán.

+ Luật kế toán ra đời đến nay đã gần 20 năm, có rất nhiều văn bản luật khác ra

đời sau đó để hướng dẫn và điều chỉnh nó. Luật kế toán ra đời khi nước ta đang bước đầu mở cửa nền kinh tế. Hiện nay, quá trình đổi mới nền kinh tế đã sâu rộng hơn, do đó sự bất cập trong bộ luật là không tránh khỏi. Vì vậy, cần xem xét sự

tương tác đối với các bộ luật khác, bổ sung hoặc loại bỏ các phần mâu thuẩn giữa

các hệ thống luật, trước khi ban hành các hệ thống luật mới.

+ Định kỳ bổ sung và sửa đổi luật cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế hiện tại. Tránh các văn bản hướng dẫn đi quá xa so với luật và đôi khi mâu thuẩn với luật, văn bản được coi là văn bản gốc của pháp luật kế toán.

+ Việt Nam thực hiện mở cửa nền kinh tế, các loại hình doanh nghiệp ngày

càng đa dạng và phong phú hơn, do đó phải nới rộng các quy định về cơng tác kế tốn để phù hợp hơn với hồn cảnh hiện tại.

+ Luật kế tốn quy định chung về cơng tác kế tốn, hoạt động, hành nghề kế toán. Là văn bản pháp luật cao nhất điều tiết hoạt động kế tốn. Vì vậy, cần kết hợp với Luật thuế để rút ngắn khoảng cách giữa mục đích thuế và mục đích kế toán. Nhằm phản ánh trung thực hơn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giảm rủi ro cho thị trường vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống kê số liệu

phục vụ cho việc đánh giá và lập kế hoạch phát triển vĩ mô nền kinh tế của nhà

nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện khả năng hội nhập của kế toán việt nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)