Nghiên cứu các chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện khả năng hội nhập của kế toán việt nam (Trang 78 - 106)

2.2 .1Giai đoạn trước 1986

3.2 Các giải pháp tăng cường khả năng hội nhập của kế toán Việt Nam

3.2.6 Nghiên cứu các chính sách

- Nghiên cứu chính sách về lộ trình hội tụ kế toán của các nước trên thế giới làm bài học kinh nghiệm cho quá trình hội nhập của nước ta, đặc biệt là lộ trình cũng như chính sách của các nền kinh tế chuyển đổi và nền kinh tế mới nổi. Trung Quốc là quốc gia có q trình phát triển kinh tế tương tự nước ta, do đó kế thừa các kinh nghiệm quá trình hội tụ của Trung Quốc làm rút ngắn con đường đến hội tụ kế toán của nước ta. Thành lập các dự án nghiên cứu chính sách của các nước trên thế

giới nhằm đưa ra các bài học quý giá cho phát triển và cải tiến hệ thống kế toán Việt Nam.

- Thường xuyên theo dõi các cải cách, bổ sung chuẩn mực của IASB, xây dựng một chương trình khung cho quá trình hội nhập ngay từ bây giờ. Khơng ngừng cải tiến hệ thống kế tốn tạo sự phù hợp với thông lệ quốc tế. Nước ta có số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ hùng hậu, do đó chúng ta cần tập trung nghiên cứu các “IFRS for MSE”, đây là các IFRS đã được IASB nghiên cứu và chỉnh sửa nhằm áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

3.3 Kiến nghị 3.3.1 Bộ tài chính

- Hệ thống báo cáo tài chính của nước ta hiện nay tương đối tương thích với

báo cáo tài chính theo quy định của IFRS. Tuy nhiên, cịn có một số khác biệt và

các chỉ tiêu được quy định theo khuôn mẫu. Để đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu

thông tin cho người sử dụng Bộ tài chính nên cho phép người lập báo cáo tài chính

trình bày các khoản mục theo yêu cầu của người sử dụng thông tin trên báo cáo.

Đảm bảo thông tin được cơng bố tồn diện và hiệu quả hơn.

- Để khuyến khích việc cơng bố thơng tin kế tốn ra bên ngồi. Cần tạo động lực cho việc công bố thông tin. Hiện nay, các công ty niêm yết được yêu cầu công bố thông tin ra công chúng. Tuy nhiên, điều kiện tham gia niêm yết trên thị trường

lỏng điều kiện tham gia thị trường chứng khoán để thu hút các doanh nghiệp. Đó cũng là nhân tố thúc đẩy nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn.

- Tổ chức các lớp nâng cao kiến thức kế toán đối với đội ngũ cán bộ thuế.

Nâng cao năng lực kiểm tra, kiểm soát báo cáo tài chính của đội ngũ này. Tích cực đẩy mạnh xử phạt các sai phạm trong lĩnh vực thuế, kiên quyết loại bỏ các cán bộ

thuế biến chất.

- Rà soát việc cập nhập và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán đã ban hành. Hoàn thiện các văn bản pháp lý về quản lý hành nghề kế toán, đồng thời chuyển giao mạnh hơn nữa việc quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán từ các cơ

quan nhà nước sang cho các tổ chức hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán.

3.3.2 Hội nghề nghiệp

- Cần tăng cường hoạt động của Hội nghề nghiệp, gắn liền nghĩa vụ và quyền lợi của các thành viên tham gia. Các thành viên có nghĩa vụ xây dựng hội ngày càng vững mạnh, đồng thời có các quyền lợi liên quan khi tham gia các Hội nghề nghiệp. Khi số lượng thành viên thành viên tham gia đơng đảo hơn vừa có thể quản lý được

đội ngũ kế toán đang phát triển một cách tự do như hiện nay vừa có thể tạo điều kiện cho sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các đồng nghiệp là những người đang hành nghề kế toán.

- Tổ chức các câu lạc bộ “mini” giống như các vệ tinh của các Hội nghề nghiệp (VAA, VACPA, Câu lạc bộ kế toán trưởng…) nhằm tạo điều kiện cho các kế toán viên khắp nơi tham gia. Hiện Nay Câu lạc bộ Kế toán trưởng tổ chức họp

thường niên một năm 2 lần, các địa điểm được chọn thường là các thành phố lớn được luân phiên nhau. Điều này tạo ra sự khó khăn cho các thành viên tham gia, do đó nên thành lập các chi nhánh của CLB này ở các thành phố, tỉnh thành khắp cả nước để tạo điều kiện cho các kế tốn trưởng trên tồn quốc có thể tham gia hoạt động bổ ích của CLB này. Khi mà số lượng kế toán trưởng hiện nay rất đông đảo.

- Các hội nghề nghiệp cần nâng cao năng lực hoạt động, nâng cao tính chủ

động trong hoạt động của hội nghề nghiệp, tăng cường giám sát và quản lý đối với

- Nỗ lực cải cách các quy chế cũng như các môn thi chứng chỉ hành nghề để chứng chi hành nghề kế toán, kiểm toán Việt Nam được khu vực và thế giới công nhận.

3.3.3 Cá nhân và tổ chức hành nghề kế toán

- Các cá nhân hành nghề kế tốn phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, gia nhập các tổ chức hội nghề nghiệp để cùng hỗ trợ lẫn nhau trong việc hành nghề.

- Đối với các tổ chức hành nghề kế toán cần phải xây dựng các quy chế ràng buộc, tăng cường kiểm tra, giám sát đối với nhân viên của tổ chức mình. Nhằm đảm bảo chất lượng báo cáo kế toán mà tổ chức mình cung cấp.

- Thị trường dịch vụ kế tốn ở Việt Nam tuy còn non trẻ, nhưng hứa hẹn một

tương lai phát triển mạnh, vì vậy các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực kế toán cần xây dựng chiến lược phát triển lâu dài và bền vững. Hoạt động dưới sự quản lý của các Hội nghề nghiệp, các tổ chức cần liên kết để hỗ trợ cùng nhau, coi chữ tín và

đạo đức nghề nghiệp là tơn chỉ hàng đầu trong hoạt động.

3.3.4 Chính sách đào tạo

+ Thiết nghĩ năng lực của người Việt Nam không hạn chế, tuy nhiên rào cản lớn nhất là ngôn ngữ. Ngoại ngữ thật sự là chiếc chìa khố vàng để mở các kho tàng kiến thức của nhân loại. Sự phát triển của mạng Internet đem lại cho nhân loại một kho tàng kiến thức đồ sộ. Để tiếp cận thành tựu của các nước trên thế giới chúng ta phải cải thiện khả năng ngoại ngữ. Vì vậy, cần đưa tiếng Anh làm mơn học chính quan trọng giống như các mơn chun ngành kế tốn vào các cấp đào tạo chuyên ngành kế toán. Học viên phải đạt trình độ ngoại ngữ theo yêu cầu mới được xét tốt nghiệp.

+ Chi ngân sách cho đội ngũ kế tốn có đủ trình độ và đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên ngành kế toán ra nước ngồi học về chuẩn mực kế tốn quốc tế.

+ Nâng cao khả năng sử dụng và khai thác Internet, cập nhật các thông tin của kế toán thế giới được tốt nhât.

+ Bỏ bớt các điều kiện đối với đối tượng có nhu cầu thi lấy chứng chỉ hành nghề kế toán. Giảm bớt chỉ tiêu số năm kinh nghiệm từ 5 năm xuống còn 2 năm, bởi vì kinh nghiệm được tích lũy trong q trình cơng tác, tuy nhiên điều này không

phải đồng nghĩa với số năm công tác nhiều là có thể tích lũy được nhiều kinh nghiệm mà nó tùy thuộc vào năng lực của từng cá nhân và khả năng giải quyết vấn

đề của cá nhân đó. Giảm bớt số năm kinh nghiệm sẽ cho chúng ta đội ngũ kế tốn

có chứng chỉ hành nghề đơng đảo hơn, nhằm nâng cao được năng lực thực hành cho

đội ngũ kế tốn cũng như vai trị của Hội nghề nghiệp.

+ Các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng kế toán cần nâng cao chất lượng dạy học cũng như không ngừng giáo dục đạo đức nghề nghiệp.

Hội nhập kế toán là yêu cầu tất yếu của q trình hội nhập nền kinh tế, do đó nghiên cứu về quá trình hội nhập kế tốn thế giới để có được giải pháp phù hợp cho hội nhập và xa hơn là hội tụ kế toán với các chuẩn mực kế toán quốc tế là rất quan trọng. Qua phân tích và tổng hợp trên đây là một số kiến nghị nhằm nâng cao khả

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Có thể nói trình độ phát triển nền kinh tế sẽ là động lực mạnh mẽ cho việc cải cách nền kinh tế. Sự phát triển bắt buộc các nguyên tắc kế toán cũng phải vận động theo. Nhà nước không ngừng cải cách hành lang pháp lý để thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Doanh nghiệp muốn liên doanh, hợp tác với đối tác, tìm kiếm cơ hội đầu tư trên thị trường vốn rộng lớn của thế giới bắt buộc phải tự cải thiện chất lượng thơng tin báo cáo tài chính mà mình cơng bố. Dẫn đến yêu cầu về trình độ nhân lực của ngành kế toán cũng ngày càng cao, các cá nhân hành nghề muốn khẳng định mình, phải khơng ngừng nâng cao trình độ, năng lực chun mơn của bản thân. Từ thực tiễn hệ thống kế toán Việt Nam hiện nay và dựa vào thông tin đa chiều của hệ thống kế toán các quốc gia trên thế giới đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng hội nhập kế toán.

Những thành tựu phát triển nền kinh tế trong thời gian qua, là tiền đề quan trọng thúc đẩy phát triển mọi mặt của đất nước. Việt Nam có đặc thù kinh tế riêng, nên q trình cải cách kế tốn cũng cần nghiên cứu kỹ càng, các chuẩn mực kế toán quốc tế hiện nay đều thực hiện ở các nước phát triển, mặc dù IASB đã nỗ lực rất

nhiều trong việc ban hành một hệ thống chuẩn mực chung cho toàn bộ các nền kinh tế. Nhưng điều này thật sự không dễ dàng vì trình độ và mức phát triển của các nền kinh tế khơng đồng đều. Do đó, cần sàng lọc những nguyên tắc phù hợp để áp dụng tránh rập khn, nóng vội. Đồng thời bắt nhịp được với quá trình hội nhập và hội tụ của kế toán quốc tế. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế chính là giải pháp tiến nhanh đến hội nhập kế toán thế giới.

KẾT LUẬN

Việt Nam nhận thức được rằng gia nhập các tổ chức quốc tế, là cơ hội to lớn cho phát nền triển kinh tế và khơng ngừng tranh thủ các lợi ích từ việc gia nhập các tổ chức này. Thực hiện các cam kết mà Việt Nam đã ký kết khi gia nhập các tổ chức quốc tế, kể cả cam kết song phương và đa phương, nhất là các cam kết khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, trong đó có cam kết cải cách hệ thống kế toán. Kể từ giữa những năm 90 của thế kỷ XX, hệ thống kế tốn Việt Nam đã có những cải cách một cách một cách tích cực, được xây dựng trên cơ sở tiếp cận và hội nhập có chọn lọc với những nguyên tắc, thông lệ phổ biến của quốc tế về kế toán, phù hợp từng bước với đổi mới cơ chế kinh tế - tài chính. Đồng thời xây dựng khn

khổ pháp lý về kế toán và từng bước hoàn thiện hệ thống kế toán. Các hội nghề nghiệp phát triển đánh dấu cho sự hình thành của nền kế toán chuyên nghiệp. Năm 1989, Câu lạc bộ Kế tốn trưởng các doanh nghiệp tồn quốc ra đời năm 1994, Hội Kế toán Việt nam (VAA), năm 2005, Hội Kiểm toán viên hành nghề (VACPA)

được thành lập. Hiện nay, Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA) đã được kết

nạp là thành viên của Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC), của Hiệp hội Kế toán ASEAN (AFA). Sự phát triển của các tổ chức Hội nghề nghiệp cho thấy sự chuyển dịch tư tưởng tích cực trong phát triển kế toán Việt Nam.

Kế toán ở Việt Nam mới chỉ phát triển trong một giai đoạn ngắn nhưng đã đạt

được nhiều thành tựu, được bạn bè thế giới công nhận. Song so với trình độ phát

triển của kế toán quốc tế hiện đại còn một khoảng cách khá xa. Nghiên cứu hệ thống các chuẩn mực toán thế giới (IFRS) và các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung (GAAP) làm nền tảng cho việc xây dựng khung pháp lý, điều chỉnh, bổ sung các chuẩn mực, các nguyên tắc kế toán đã ban hành là con đường đúng đắn để xây dựng nền tảng cho lộ trình hội tụ kế toán của chúng ta với kế toán quốc tế trong

TIẾNG VIỆT

1. Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn 2003, Chương X – Đất

nước trên con đường đổi mới (1986-2000), Đại Cương Lịch sử Việt Nam, Hà

Nội, Giáo Dục, Tr.1129-1134. (Chương II)

2. TS Lê Mạnh Hùng, Nghiên cứu bản chất kế tóan qua các khái niệm về kế tóan,

năm 2006, Trường Đại học kinh tế Tp.HCM.

3. Hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện 26 chuẩn mực kế toán, năm 2006, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

4. Hugh A.Adams và Đỗ Thuỳ Linh, Hội nhập với các ngyên tắc kế toán và kiểm tốn

quốc tế, năm 2005, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

5. Nhận xét của Philippe Longerstaey - chuyên gia WB (2006), Diễn đàn chuyên

môn của VACPA về chuyên đề: Cảm nghĩ về hệ thống kế toán của các bạn

đồng nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam.

6. Phát biểu của Brook Taylor - Phó giám đốc VACO Deloite (2006), Diễn đàn chuyên môn của VACPA về chuyên đề: Cảm nghĩ về hệ thống kế toán của các bạn đồng nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam.

7. TS. Hà Thị Ngọc Hà - Ủy viên ban chấp hành VACPA (2008), Hệ thống kế toán

kiểm toán Việt Nam đã phù hợp với thông lệ quốc tế, Diễn đàn chuyên môn của VACPA.

8. PGS.TS Đặng Thái Hùng (2006), Phát triển thị trường dịch vụ kế toán - kiểm toán ở

10. THS. Chúc Anh Tú (2008), Chế độ kế toán DN theo quy định hiện hành- Những vấn đề cần trao đổi, Tạp chí kế tốn

11.PGS.TS Đặng Thái Hùng (2008), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam: sự cần thiết, nội dung và lộ trình của việc cập nhật và ban hành mới, Tạp chí kế tốn

12. PGS.TS Đồn Xn Tiên (2008), Từ khuôn mẫu lý thuyết kế toán quốc tế nhìn về chuẩn mực chung kế tốn Việt Nam, Tạp chí kế tốn

13. Thanh Tùng (2009), Nghề kế tốn, kiểm toán trong kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập, Website Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam.

14.THS. Nguyễn Thị Bình Yến, khoa Kinh tế - Viện ĐH Mở HN (2009), Bàn về hệ thống TK kế toán hiện hành áp dụng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí kế tốn.

15.THS. Phạm Hoài Hương ĐH Đà Nẵng (2008), Bàn về bản chất nội dung của các khoản phản ánh dự phịng, Tạp chí kế tốn.

TIẾNG ANH

16. John R.Alexander (2002), History of Accounting

17. Nigel Finch, Towards an understanding of culture infuence on international practice accounting, Macquarie University

19. Beijing Initiative for Promoting International Convergence

20. Donald T. Nicolaisen (April 2005), Statement by SEC Staff: A Securities Regulator Looks at Convergence.

21. IASB publishes IFRS for SMEs (09 July 2009), IASB update

22. IASB proposes improvements to financial instruments accounting (14 July 2009), IASB update

23. Cecily Kellogg, Accounting - The Language of Business, ezinearticles.com 24. Dzinkowski, Ramona (2009), The route of convergence, Intheblack..

FindArticles.com

25. Mark Twain , Who Was The First Accountant?

26. Robert. K.larson and Donna L.Street (2007), The Roadmap to Golble Accounting Convergence Europe Introduces “Speed Bumps”, The CPA Journal.

2. http://www.iasb.org 3. http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam 4. http://ketoantruong.com.vn/modules.php?name=News&file=save&sid=14337 5. http://acca.duytan.edu.vn/Details/CollectionDetails/128 6. http://www.vaa.vn 7. http://www.vacpa.org.vn

Hình 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến thơng tin kế tốn quốc gia Hình 2: Biểu đồ hoạt động của IASB

Biểu đồ: Quá trình tăng trưởng thành viên của IFAC

Hình 3: Quá trình hình thành hệ thống tài khoản kế tốn ở Việt Nam

Hình: 4: Sơ đồ quá trình hình thành của hệ thống kế toán DN thống nhất từ

1988 - 1994

Từ 2005 trở đi Từ 2005 trở đi Từ 2005 trở đi 2005 2006 2007 2006 2006 2007 2007 2007 2007 2008 2009 2009 hoặc sớm hơn 2009 hoặc Cơ sở hạ tầng (Bộ CM, áp

dụng, sự giải thích, diễn giải, pháp lý…) là những điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện khả năng hội nhập của kế toán việt nam (Trang 78 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)