Chế độ kế toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện khả năng hội nhập của kế toán việt nam (Trang 67)

2.2 .1Giai đoạn trước 1986

3.2 Các giải pháp tăng cường khả năng hội nhập của kế toán Việt Nam

3.2.1.3 Chế độ kế toán

Ngày 20/3/2006, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định 15/2006/QĐ-BTC về Chế độ kế toán doanh nghiệp mới. Quyết định này thay thế Quyết định số

1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Quyết định 15

giúp cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, thuộc mọi lĩnh vực hoạt

động có thể thống nhất cơng tác kế tốn nhằm nâng cao tính minh bạch trong cơng

tác kế tốn.

Cũng trong năm 2006, Bộ tài chính tiếp tục ban hành quyết định 48/2006/QĐ-

nhỏ. Quyết định này ra đời tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ quản lý và hạch toán kế toán.

- Hệ thống tài khoản

Tài khoản kế toán là hệ thống các mã số nhằm phân loại và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các đơn vị kế toán phải sử dụng các tài khoản khác

nhau để tạo nên hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý và yêu cầu

cung cấp thơng tin cho đơn vị mình. Đối với chế độ kế tốn Việt Nam thì hệ thống các tài khoản là một thành phần quan trọng quyết định thơng tin kế tốn.

Hiện nay có hai hệ thống tài khoản kế toán, Hệ thống tài khoản quy định trong

QĐ 15/2006/QĐ-BTC được áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc

các loại hình kinh tế, tương đối đầy đủ và hoàn chỉnh. Sự ra đời của quyết định này

đánh dấu sự tổng hợp và hoàn thiện hơn của chế độ kế toán Việt Nam. Hệ thống tài

khoản theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC được áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, đơn giản, dễ hiểu phù hợp với hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hai hệ thống tài khoản này có quy đinh về loại tài khoản đều giống nhau, được sắp xếp từ loại 1 đến loại 9. Các loại tài khoản được sắp xếp theo một trình tự nhất định. Tuy nhiên, tốc độ phát triển trong bối cảnh nền kinh tế hiện đại làm các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày càng đa dạng và phức tạp hơn. Việc hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán nhằm đảm bảo cho phản ánh thơng tin kế tốn ngày càng rõ ràng và minh bạch hơn. Cải cách hệ thống tài khoản kế toán cần dựa vào các nguyên lý và sự ghi nhận của hệ thống tài khoản kế toán quốc tế và sự linh động đặc thù của nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Việt Nam.

+ Về tên gọi các tài khoản: Tên gọi các tài khoản phản ánh nội dung kinh tế mà nó phản ánh. Cần thấy rằng hệ thống tài khoản kế toán trên thế giới không dùng ký hiệu số để mã hóa các tài khoản kế tốn như ở Việt Nam mà chú trọng đến nội dung phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và gọi tên các tài khoản kế tốn. Ví dụ như các khoản nhận được “Accounts receivable” hay các khoản phải trả “Accounts payable”. Nội dung của các tài khoản rộng hơn dễ dành hơn cho việc

Nam tài khoản “131” có tên gọi “Các khoản phải thu khách hàng” tài khoản này phản ánh cả các khoản phải thu khách hàng và các khoản khách hàng đặt cọc tiền hàng hoặc thanh toán trước. Vậy ý nghĩa của các khoản này bao gồm cả phải thu khách hàng và các khoản nghĩa vụ phải thanh toán khách hàng. Do đó với tên gọi

như hiện nay khơng phản ánh đầy đủ nội dung của nó. Vì vậy, cần nghiên cứu thật

kỹ để đưa ra các tên gọi chính xác hơn cho các tài khoản, nhằm mục đích phản ánh thơng tin kế tốn ngày càng chính xác hơn.

+ Về số hiệu và nội dung phản ánh các tài khoản: Hệ thống tài khoản trong quyết định 48/2006/QĐ-BTC ít hơn so với hệ thống tài khoản trong quyết định 15/2006/QĐ-BTC nhằm để phân biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ so với doanh nghiệp

lớn. Tuy nhiên chúng ta cần thấy rằng đối với doanh nghiệp nhỏ cũng phát sinh các loại chi phí giống như doanh nghiệp lớn song số lượng nghiệp vụ ít hơn. Vì vậy khi khơng có tài khoản mẹ để phản ánh cho các loại nghiệp vụ này buộc phải mở tài khoản chi tiết để theo dõi. Điều này dẫn đến sự không đồng nhất của hệ thống tài

khoản kế tốn. Do đó cần đưa ra hệ thống tài khoản kế toán đồng nhất bao quát

chung và các đơn vị kế toán tự lựa chọn các tài khoản kế toán phù hợp để sử dụng cho đơn vị mình. Mặc dù Bộ tài chính chủ định dung Quyết đinh 15 cho các loại hình doanh nghiệp và quyết định 48 dùng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn có thể sử dụng quyết định 15, các công ty cổ phần và các công ty vốn đầu tư nước ngoài vẫn phải sử dụng quyết định 15 dù đó là doanh nghiệp nhỏ, và chưa có một định nghĩa nào xác đáng để phân định doanh nghiệp thế nào là vừa và nhỏ. Khi nền kinh tế phát triển hơn, thị trường vốn hoạt động linh

động hơn, việc so sánh giữa các doanh nghiệp là rất cần thiết nhằm thu hút nguồn

vốn đầu tư. Hệ thống tài khoản kế tốn khơng đồng nhất sẽ gây khó khăn cho việc kiểm soát cũng như so sánh kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp.

+ Phân loại các tài khoản: Cần nắm rõ bản chất nội dung phản ánh các tài khoản để phân loại tài khoản một cách chính xác hơn. Nghiên cứu bản chất của các tài khoản để phân loại các khoản mục như phân biệt chi phí phải trả với các khoản

dự phòng, phân biệt dự phòng giảm giá tài sản và dự phịng chi phí. Từ đó phân loại một cách rõ ràng các loại tài khoản.

- Hệ thống chứng từ

Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế, tài

chính đã phát sinh và thật sự hồn thành. Mọi số liệu ghi vào sổ kế tốn bắt buộc

phải được chứng minh bằng chứng từ kế tốn hợp pháp, hợp lệ.

+ Theo thơng tư 120/2002/TT-BTC ngày 30-12-2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn về nội dung của hóa đơn thì: “Nội dung hóa đơn phải có đủ các chỉ tiêu sau đây thì mới có giá trị pháp lý: Họ, tên; địa chỉ; mã số thuế (nếu có), tài khoản thanh tốn (nếu có) của người mua và người bán; tên hàng hóa, dịch vụ, đơn vị tính, số lượng,

đơn giá, tiền hàng; thuế suất, tiền thuế giá trị gia tăng (nếu có); tổng số tiền thanh

toán; chữ ký người bán, người mua hàng…”. Chế độ kế toán chỉ quy định về sử dụng hóa đơn bán hàng mà khơng có quy định cụ thể về chứng từ kế toán, chứng từ kế toán được quy đinh ở luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17-6-2003 về nội dung chứng từ kế toán như sau: “Chứng từ kế tốn phải có các nội dung chủ yếu bao gồm: c) Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán; d) Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán; g) chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế tốn”. Bao gồm hệ thống phiếu thu, chi, phiếu kế toán, phiếu xuất, nhập kho, phiếu điều chuyển...hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán được quy định trong chế độ kế toán hiện hành thống nhất theo quyết đinh 15/2006/QĐ-BTC hoặc quyết đinh 48/2006/QĐ-BTC. Tuy nhiên, hiện nay các loại hình doanh nghiệp ngày càng đa dạng, nghiệp vụ kinh tế phát sinh cũng phức tạp hơn nhiều. Dó đó, chúng ta khơng nhất thiết phải cứng nhắc theo một hệ thống chứng từ nhất định. Tùy theo doanh nghiệp để có chứng từ phù hợp miễn là đáp ứng được yêu cầu chứng minh và phản ánh trung thực thơng tin kế tốn phát sinh.

+ Chứng từ kế tốn là cơ sở để xem xét tính trung thực của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, do đó để nâng cao mức độ tin cậy của chứng từ cần tập hợp tất cả các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ kinh tế để lưu giữ và chứng minh cho nghiệp vụ

kinh tế đó. Điều này cần thực hiện các giao dịch một cách chun nghiệp hơn. Ví dụ, quy trình mua hàng hoặc bán hàng cần thực hiện theo từng bước một cách chặt chẽ từ việc đặt hàng, báo giá, phản hồi đến ký kết hợp đồng, phân phối…tất cả chứng từ từng quá trình đều được lưu giữ lại chứng minh cho hoạt động giao dịch

trên. Điều này nâng cao mức độ tin cậy và trung thực của hệ thống chứng từ kế

toán.

- Hệ thống sổ sách

+ Tồn bộ hệ thống sổ sách kế tốn của Việt Nam đều được quy định theo các quyết định được ban hành về chế độ kế toán. Các hình thức sổ sách kế toán và

phương pháp ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế giống nhau giữa quyết định 15 và

quyết định 48. Có 4 hình thức ghi sổ kế tốn, trong đó hình thức nhật ký chung

được nhiều doanh nghiệp sử dụng nhất và hiện nay các phần mềm kế toán hầu hết

đều thiết kế theo hình thức sổ kế tốn nhật ký chung. Hiện nay, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng các phần mềm kế toán

để xử lý số liệu nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí. Do đó, một số ngun tắc lập sổ

kế toán theo chế độ kế tốn hầu như khơng còn phát huy tác dụng kiểm sốt quy trình lập sổ, ví dụ như cột “đã ghi sổ cái” trên sổ nhật ký chung là khơng cịn cần thiết cho hình thức lập sổ kế tốn bằng máy, vì tồn bộ quy trình ghi lên sổ cái do phần mềm xử lý ngay khi nhập liệu. Cần xem xét lại các chỉ tiêu trên hệ thống sổ sách kế toán và loại bỏ hoặc bổ sung các chỉ tiêu cần thiết để phù hợp hơn với hoàn cảnh hiện tại.

+ Cần bổ sung các loại sổ kế toán đặc thù để theo dõi sự biến động của các khoản mục quan trọng.

+ Hiện nay đại đa số doanh nghiệp đều thực hiên ghi sổ kế tốn trên máy vi tính. Tuy nhiên, theo chế độ kế tốn hiện hành chưa có quy định hướng dẫn rõ ràng cho việc mở sổ kế toán, khố sổ, quản lý sổ, sửa chữa sai sót trên sổ. Cần nghiên cứu và sớm đưa ra quy định thống nhất tạo điều kiện cho sự kiểm tra kiểm soát tốt

- Hệ thống báo cáo

+ Báo cáo tài chính là báo cáo quan trọng nhất bắt buộc phải công bố hàng

năm của tất cả các doanh nghiệp. Trong đó các doanh nghiệp niêm yết trên sàn

chứng khoán ngồi việc phải cơng bố báo cáo tài chính cho cơ quan quản lý thuế

của nhà nước cịn cịn phải cơng bố ra cơng chúng. Hệ thống báo cáo tài chính hiện nay gồm có:

 Bảng cân đối kế toán

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

 Thuyết minh Báo cáo tài chính

 Lưu chuyển tiền tệ

Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng bắt buộc trình bày báo cáo Lưu chuyển tiền tệ, điều này cho thấy chế độ kế toán của chúng ta chưa coi trọng báo cáo Lưu chuyển tiền tệ. Thực trang cho thấy nhiều kế tốn khơng biết lập báo cáo này và số lượng người đọc và hiểu được báo này còn hạn chế. Trong khi đây là một báo cáo quan trọng của doanh nghiệp thể hiện sự vận động dòng tiền của doanh nghiệp. Cần chú trọng hơn việc hướng dẫn lập, đọc và hiểu báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

+ Theo IAS-01 thì một bộ Báo cáo tài chính hồn chỉnh bao gồm các báo cáo sau:

 Bảng cân đối kế toán (balance sheet)

 Báo cáo lợi nhuận (income statement)

 Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu (statement of changes in equity)

 Báo cáo lưu chuyển tiền mặt (cash flow statement)

 Các ghi chú bao gồm bảng tóm tắt về chính sách kế tốn và các chú thích khác (notes, comprising a summary of accounting policies and other explanatory notes). Ngồi ra cịn có các báo cáo ngoài báo cáo khác như báo cáo môi trường, báo cáo đánh giá tài chính của nhà quản lý…

Qua đó ta thấy báo cáo tài chính theo IAS 01 rất chú trọng về sự biến đổi của

kỳ quan trọng, song trong báo cáo tài chính của chúng ta chỉ được trình bày ở một mục nhỏ trong thuyết minh báo cáo tài chính. Tuy chúng ta chưa thể áp dụng giống báo cáo tài chính theo IAS 01 một cách rập khn, nhưng cần sự thay đổi để phù hợp hơn với hồn cảnh hiện tại và q trình hội nhập với kế tốn quốc tế. Do đó,

đối với các doanh nghiệp có sự biến động lớn về vốn chủ sở hữu như chia tách, hợp

nhất, sáp nhập, mua lại, cổ phần…cần lập riêng báo cáo về sự biến động của khoản mục này, nhằm minh bạch hơn về thơng tin tài chính của doanh nghiệp.

3.2.2 Lập, trình bày, cơng bố thơng tin Báo cáo tài chính

+ Lập báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính được lập dựa trên thơng tin kế tốn tài chính vào cuối niên độ kế toán, là “bức tranh” tổng hợp về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế tốn. Vì vậy, để đảm bảo báo cáo tài chính phản ánh trung thực, chính xác và minh bạch yêu cầu người lập báo cáo tài chính phải có trình độ và năng lực nhất định, am hiểu về hệ thống kế toán cũng như luật kế toán hiện hành. Hiện nay, dưới sự hỗ trợ của các phần mềm kế tốn, cơng việc kế tốn

được đơn giản hơn trước đây, kế toán phần hành nhập liệu vào phần mềm kế toán và phần mềm kế toán xử lý, hỗ trợ việc lập các báo cáo bao gồm cả báo cáo tài chính. Song pháp luật về kế tốn khơng ngừng thay đổi do sự điều tiết của nhà

nước. Vì vậy thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính cần có người có đủ năng lực

lập và kiểm sốt.

+ Trình bày báo cáo tài chính: Khơng cần áp đặt các khoản mục cần phải trình

bày trên báo cáo tài chính. Đối với yêu cầu quản lý thuế, nên yêu cầu đảm bảo trung

thực trong việc tính thuế, có thể giải trình khi cần kiểm tra quyết tốn. Cho phép doanh nghiệp được trình bày các khoản mục cần thiết theo yêu cầu của đối tác, nhà

đầu tư, ngân hàng và hơn hết là theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

+ Thời gian và nơi công bố báo cáo tài chính: Về thời gian công bố báo tài chính nên rút ngắn lại nhằm phục vụ cho nhà đầu tư ra các quyết định phù hợp và kịp thời. Báo cáo tài chính chậm cơng bố làm tăng mức rủi ro với các quyết định

đầu tư. Ở nước ta hiện nay, việc lập báo cáo tài chính giữa niên độ hay báo cáo tài chính hợp nhất cịn nhiều lúng túng do đó thời gian cơng bố bị kéo dài.

Ngồi ra cần khuyến khích việc cơng bố thơng tin kế tốn, thay đổi quan điểm bảo thủ trước đây về việc công bố thông tin kế toán. Trước đây các chủ doanh nghiệp thường không muốn công bố thơng tin nội bộ ra bên ngồi. Họ có xu hướng che dấu các thơng tin kế tốn nội bộ và cơng bố các báo cáo đã được bóp méo theo ý muốn của chủ quan của doanh nghiệp. Việc thơng tin khơng minh bạch, ngồi các lý do khác như gian lận, “làm đẹp báo cáo tài chính”, năng lực của kế tốn thấp…cịn bị chi phối bởi quan điểm bảo thủ của chủ doanh nghiệp. Tiếp tục khuyến khích nghiên cứu hồn thiện các phần mềm kế toán, hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận và sử dụng các giải pháp phần mềm. Tiết kiệm thời gian, chi phí, nâng cao hiệu quả của hoạt động kế toán.

3.2.3 Kiểm sốt và đánh giá chất lượng thơng tin Báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện khả năng hội nhập của kế toán việt nam (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)