1.2.3.2 .Quan hệ giữa thẩm định tín dụng và rủi ro tín dụng
2.1. Phân tích họat động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Ch
2.1.2.4. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
Nghiên cứu thực tế các rủi ro tín dụng đã xảy ra tại Chi nhánh Vietcombank Vũng Tàu có thể đưa đến kết luận do những nguyên nhân sau đây:
* Nguyên nhân từ phía khách hàng
Đối với khách hàng doanh nghiệp
Hiện tại dư nợ tín dụng tại Chi nhánh của khối khách hàng doanh nghiệp phần nhiều được xếp vào nợ nhóm 1, có 01 Doanh nghiệp tư nhân bị xếp vào nhóm 2, 02
Doanh nghiệp Nhà nước địa phương và 01 Công ty TNHH tư nhân bị xếp vào nhóm 5. Tuy nhiên khoản nợ tồn đọng nhóm II và các khoản nợ có tính chất như nhóm II tại Chi nhánh lại là dư nợ của những khách hàng doanh nghiệp, đa số là doanh nghiệp Nhà nước
của khối khách hàng này. Thực tế cho thấy nguyên nhân dẫn đến nợ xấu trong thời gian qua là do khách hàng:
Sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, vay nợ nhiều ngân hàng, vay ngân hàng này trả nợ cho ngân hàng kia khi họat động kinh doanh yếu kém, thua lỗ, khơng có khả
năng trả nợ.
Các doanh nghiệp Nhà nước họat động kém hiệu quả, tâm lý ỷ lại vào Nhà nước. Bộ máy quản lý yếu kém, trình độ thấp dẫn đến có những quyết định sai lầm trong đầu tư. Nhiều dự án thua lỗ, khơng có nguồn thu để trả nợ. Một vài giám đốc bị khởi tố.
Một số dự án đầu tư chậm so với tiến độ ban đầu, doanh nghiệp thiếu vốn dẫn đến gia hạn nợ nhiều lần, một số phát sinh nợ q hạn.
Khơng có thiện chí trong việc cung cấp thông tin cho ngân hàng. Các báo cáo tài chính khơng được kiểm tóan. Việc ngân hàng u cầu doanh nghiệp cung cấp thêm thông tin luôn bị cho là khắc khe, đòi hỏi.
Họat động sản xuất kinh doanh theo phong trào, không đánh giá đúng năng lực của mình mà chạy theo xu hướng thị trường, đổ xô đầu tư trong khi thị trường đã bảo hịa.
Khơng có thiện chí trong trả nợ, khất nợ nhiều lần, lẫn tránh khi ngân hàng yêu cầu làm việc.
Đối với khách hàng cá nhân
Không muốn trả nợ, có thái độ chống đối ngân hàng thậm chí có những phản ứng
mạnh mẽ khi ngân hàng yêu cầu trả nợ.
Khách hàng vay vốn chết, thất nghiệp, bị tai nạn, mất nguồn thu nhập để trả nợ. Khách hàng cố tình trốn khỏi nơi cư trú mà không báo cho ngân hàng, ngân hàng mất liên lạc với khách hàng.
Hoạt động kinh doanh thua lỗ, phá sản.
* Ngun nhân từ phía ngân hàng
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong thời gian qua bắt nguồn từ phía ngân hàng, cụ thể như:
Chính sách cho vay khơng hợp lý
Cho vay giàn trải, thiếu tập trung: Nghiên cứu các khỏan nợ tồn đọng thời gian qua cho thấy đa số các khỏan cho vay này được giải ngân cho các doanh nghiệp thuộc tỉnh, thành phố ngòai địa bàn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu như Phú Yên, Tuy Hòa, Đồng Tháp,
Đồng Nai, Bến Tre, Long An…Việc đầu tư giàn trải đã làm công tác thẩm định, đánh giá
cho vay thiếu chính xác, việc kiểm tra giám sát q trình sử dụng vốn vay khó khăn, khơng kịp thời cập nhật tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để có biện pháp ứng phó thích hợp. Hậu quả là hiện nay, một số doanh nghiệp trên đã giải thể, phá sản, khơng cịn
đối tượng thu nợ. Chi nhánh đã không thu hồi được các khoản nợ đã cho vay và phải trình
các cấp có thẩm quyền xin được xóa nợ. Số cịn lại khơng có thiện chí và khơng hợp tác xử lý nợ, kiện tụng nhiều lần vẫn khơng có kết quả.
Cho vay thiếu chọn lọc, cho vay ồ ạt, nhất là mảng cho vay cá thể hộ gia đình.
Khơng có cảnh báo hay quy định cụ thể những đối tượng khách hàng thuộc diện nào, địa bàn nào thì giải quyết hoặc không giải quyết cho vay, tất cả đều do cán bộ khách hàng
quyết định. Điều này dễ dẫn đến sự thông đồng giữa khách hàng và cán bộ thẩm định. Do phải chạy theo kế họach về mức dư nợ tín dụng Trung ương giao hàng năm mà Chi nhánh bằng mọi cách phải tăng trưởng tín dụng bằng các biện pháp như cho vay ồ ạt, thiếu chọn lọc, ép doanh nghiệp nhận nợ tại thời điểm kết thúc năm tài chính trong khi
doanh nghiệp chưa cần vốn…. Đây là một sự bất hợp lý của cách thức làm việc và quản lý theo hệ thống chỉ tiêu, kế hoạch. Bằng mọi cách, lúc nào năm sau cũng phải hơn năm trước mới được đánh giá là tốt, là hiệu quả bất kể tình hình kinh tế và điều kiện mơi
trường kinh doanh tốt hay xấu.
Thiếu thông tin về khách hàng
Cán bộ khách hàng có rất ít thơng tin về khách hàng của mình, khơng thường xuyên cập nhật thơng tin về tình hình kinh doanh thực tế, mọi thông tin về hoạt động của khách hàng đều chỉ nắm bắt thơng qua báo cáo tài chính và do chính khách hàng cung cấp. Tầm hiểu biết về ngành hàng khách hàng đang hoạt động rất hạn hẹp, khơng có
thơng tin về đối thủ cạnh tranh, về sự phát triển của ngành cũng như vị thế của doanh
nghiệp trong ngành, trên thị trường trong và ngoài nước…
Khơng có nguồn khai thác thơng tin hiệu quả: Thơng tin tham khảo về khách hàng dựa chủ yếu vào thơng tin do Trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước cung cấp. Tuy nhiên Bản cung cấp thông tin này thật sơ sài, nghèo nàn, số liệu cũ kỹ, lạc hậu…Nhiều phiếu cung cấp khơng có được chút thơng tin nào về khách hàng.
Một nguồn khai thác thông tin khác là internet cũng không được khai thác hiệu quả. Thậm chí hiện nay cịn cắt tồn bộ mạng internet.
Cơng tác cán bộ
Các cán bộ khách hàng khơng có ý thức tìm tịi, học hỏi nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, làm việc một cách máy móc, thụ động. Đi trễ, về sớm, làm ít
nhưng hưởng thụ nhiều. Khơng chủ động tìm đến khách hàng mà chỉ ngồi chờ khách
hàng đến với ngân hàng. Một số cán bộ vào internet chủ yếu tìm đọc những tin tức vơ bổ, khơng liên quan đến cơng việc, thậm chí chơi game…
Phần lớn các cán bộ là sinh viên mới ra trường, đa số là sinh viên kinh tế, khơng
có kinh nghiệm và hiểu biết chun mơn chun ngành nhưng lại được phân công làm
việc theo kiểu đa năng nên khi thẩm định cho vay các dự án, khoản vay có tính chất
chun ngành thì rất lúng túng, không thông hiểu các thông số kỹ thuật, đặt nhiều câu hỏi ngớ ngẩn gây phiền toái cho khách hàng, hoặc thậm chí khi khách hàng cung cấp thơng tin khơng chính xác cũng khơng biết.
Cơng tác đào tạo cán bộ không được quan tâm đúng mức. Một vài cán bộ có ý thức học hỏi, tự tìm cách nâng cao trình độ bằng cách đi học ngòai giờ, ngày nghỉ…và tự lo trang trải chi phí. Cơ quan khơng có chính sách khuyến khích, hỗ trợ đối với cán bộ.
Đa số cán bộ được tuyển dụng là con cháu cán bộ trong ngành. Việc thi tuyển chỉ là hình
thức nên chất lượng cán bộ yếu kém, làm không được cũng không thể đuổi việc. Dần dần cho ra đời một lớp cán bộ thừa vẫn thừa nhưng thiếu vẫn thiếu. Khơng có cơ chế thưởng phạt thích đáng nên khơng khuyến khích được người tài và làm tăng sức ỳ của cán bộ.
Thẩm định cho vay khơng đầy đủ và thiếu chính xác.
Về uy tín của khách hàng: cán bộ thẩm định chủ yếu dựa vào cảm tính và các mối quan hệ với các cán bộ làm việc tại Chi nhánh (đối với các khách hàng mới) và dựa vào các giao dịch trong quá khứ (đối với những khách hàng cũ). Do có mối quan hệ với cán bộ ngân hàng, nhất là với đội ngũ lãnh đạo, nên khi có rủi ro xảy ra, do tính chất cả nể nên việc xử lý dứt khóat các đối tượng này gấy nhiều khó khăn cho cán bộ khách hàng.
Về năng lực trả nợ của khách hàng: Một vài món vay phát sinh nợ quá hạn là do khách hàng mất khả năng trả nợ. Nguyên nhân là do cán bộ thẩm định quyết định thời
hạn cho vay không hợp lý. Điều này bắt nguồn từ việc thẩm định sai năng lực trả nợ của khách hàng. Khách hàng chỉ có khả năng trả nợ nếu cho vay trung hạn, trả nợ dần hàng tháng thì lại được quyết định cho vay ngắn hạn, trả nợ 01 lần vào ngày đáo hạn. Số tiền
trả nợ trở nên quá lớn vào một thời điểm làm khách hàng khơng có khả năng thanh tóan. Một số món vay cá thể có đối tượng vay vốn hoặc bảo lãnh vay vốn bằng thế chấp
bất động sản là khách hàng đã lớn tuổi, già yếu dễ dẫn đến rủi ro bệnh tật, chết đột
ngột...khơng cịn đối tượng để thu hồi nợ hoặc gây khó khăn trong khâu xử lý tài sản thế chấp, cầm cố.
Về thời hạn cho vay: Thẩm định thời hạn cho vay dài hơn thời hạn cần thiết vay vốn. Vì vậy khách hàng dùng nguồn tiền nhàn rỗi chưa đến hạn phải trả cho ngân hàng
vào việc khác. Kết quả là đến hạn thanh tóan nợ thì khơng có tiền trả.
Về tài sản đảm bảo: Thẩm định tài sản, nhận tài sản thế chấp mà không chú ý đến các yếu tố về địa thế và các yếu tố xung quanh tài sản thế chấp, đặc biệt là bất động sản
gây khó khăn cho khâu xử lý tài sản khi có rủi ro xảy ra. Điển hình là một vài tài sản thế chấp là nhà ở khó xử lý vì trước nhà có am thờ, miếu thờ, tủ điện cao thế…hay trước mặt nhà là nhà xác bệnh viện, khu chợ nhếch nhác…
Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra giám sát
Quá trình sử dụng vốn vay: Việc kiểm tra trong và sau khi giải ngân thực hiện hết sức lỏng lẻo và mang tính hình thức. Theo quy định, định kỳ hàng tháng, hàng quý hoặc 6
tháng 01 lần đối với các dự án đầu tư quy mô lớn, cán bộ khách hàng phải tiến hành kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng và lập biên bản có chữ ký của các bên liên quan. Tuy nhiên, việc kiểm tra này ít được thực hiện đúng thời gian quy định. Chỉ khi được
thơng báo có đồn thanh tra hay kiểm tốn sắp đến làm việc tại Chi nhánh thì cán bộ mới vội vàng đi kiểm tra khách hàng và lập biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay (ghi lùi ngày thực hiện) để đối phó. Điều này dẫn đến khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích mà ngân hàng vẫn khơng biết.
Hồ sơ vay vốn: Bộ phận kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh họat động không hiệu quả, hầu như cả năm mới kiểm tra hồ sơ vay vốn một lần, thậm chí có năm khơng kiểm tra.
Điều này tạo tâm lý thờ ơ cho cán bộ khách hàng.
Tài sản đảm bảo: Khơng có kế họach định kỳ kiểm tra đánh giá lại giá trị tài sản
đảm bảo. Tài sản đảm bảo bị xuống cấp, giảm giá trị hay đã bị sang nhượng cũng khơng
biết. Chỉ khi có rủi ro xảy ra, phải xử lý tài sản cán bộ mới biết được tình trạng thực tế
của tài sản. Khi đó, việc xử lý tài sản đã khó nhưng khi đã xử lý được thì số tiền thu về khơng đủ thanh tốn cả nợ gốc lẫn lãi vay.
Công tác tư vấn khách hàng
Điểm yếu của Chi nhánh hiện nay là hồn tồn khơng tư vấn, hỗ trợ cho khách
hàng lựa chọn phương thức vay vốn phù hợp, giúp khách hàng nhận biết và phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra. Điều này trước tiên xuất phát từ năng lực yếu kém của cán bộ khách hàng, sau nữa là do tính thụ động, ln ngồi chờ khách hàng đến với mình, xem việc giải quyết cho khách hàng vay như là một ân huệ, nhất là cho vay khách hàng cá nhân. Chính
điều này đã làm phát sinh nhiều tiêu cực trong xét duyệt cho vay và rủi ro tín dụng.
* Nguyên nhân khác
Một số nguyên nhân khách quan góp phần gây nên rủi ro tín dụng như:
Do thiên tai bão lụt gây nên những tổn thất nặng nề mà phải mất thời gian dài doanh nghiệp mới khôi phục được. Trong tình hình đó, họat động kinh doanh bị gián đoạn. Doanh nghiệp khơng có nguồn thu để trả nợ.
Do suy thóai kinh tế tồn cầu, ảnh hưởng đến nền kinh tế trong nước. Thị trường
đầu ra bị thu hẹp, hàng tồn kho nhiều, chi phí tăng trong khi doanh thu và lợi nhuận giảm.
nghiệp khơng có nguồn thu để trả nợ.
Do các chính sách điều hành kinh tế vĩ mô thay đổi đột ngột, cả ngân hàng và
khách hàng không thể chủ động thay đổi kịp thời để thích ứng.